Tags:

Tràm chim

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) có diện tích hơn 7.313 ha; trong đó diện tích đất có rừng hơn 2.557 ha, chủ yếu là rừng tràm, tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, khu dân cư và hoạt động du lịch. Để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2024, đơn vị đã chủ động mọi nguồn lực, trực 24/24 giờ để phòng, chống cháy rừng.

  • Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Ông Nguyễn Tấn Thành, Chi Cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp cho biết, tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh có 6 khu vực nguy cơ cháy rừng ở mức cấp IV (nguy hiểm) gồm: Khu vực rừng Bạch đàn Đoàn Kinh tế Quốc phòng 959; Khu A4 Vườn Quốc gia Tràm Chim; Khu vực cặp lộ Kênh Hội Kỳ Nhất thuộc Rừng phòng hộ môi sinh Bắc Tháp Mười, huyện Tháp Mười; Trại giống Động Cát (Lô 3 khoảnh 4); Khu Di tích Gò Tháp (khu vực sau đền thờ, khu kêu gọi đầu tư); Rừng tràm Gáo Giồng (huyện Cao Lãnh). Đa số rừng dự báo cấp IV đều nằm tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, gần đường giao thông và Khu di tích Quốc gia Gò Tháp.

  • Bốn con sếu đầu đỏ về Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bốn con sếu đầu đỏ về Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Theo lãnh đạo Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), ngày 7/3, trong lúc kiểm tra các trang thiết bị chữa cháy và chuẩn bị các bước cần thiết phục vụ cho đợt diễn tập công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, viên chức và nhân viên của Vườn đã ghi nhận 4 cá thể sếu đầu đỏ tại phân khu A5.

  • Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) có hệ sinh thái đất ngập nước mang nét đặc trưng của vùng đất trũng Đồng Tháp Mười. Đây là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới. Địa phương đã khai đã thác lợi thế tự nhiên phát triển loại hình du lịch sinh thái gắn với quản lý, phát triển bền vững “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” này ở Đồng Tháp.

  • Phát triển lúa sinh thái kết hợp bảo tồn sếu tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Phát triển lúa sinh thái kết hợp bảo tồn sếu tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Ngày 13/1, tại thị trấn Tràm Chim (huyện Tam Nông), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp phối hợp với Công ty TNHH Mekong Organics, Vườn Quốc gia Tràm Chim và UBND huyện Tam Nông tổ chức tọa đàm “Phát triển lúa sinh thái kết hợp bảo tồn sếu tại Vườn Quốc gia Tràm Chim”.

  • Đàn cò hàng nghìn con xuất hiện ở Đồng Tháp

    Đàn cò hàng nghìn con xuất hiện ở Đồng Tháp

    Những ngày gần đây, trên cánh đồng ở quanh vùng đệm của Vườn Quốc gia Tràm Chim, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, xuất hiện đàn cò với số lượng lên đến hàng nghìn con, bay lượn và tìm kiếm thức ăn trên cánh đồng, tạo nên cảnh tượng vô cùng đẹp mắt và ấn tượng.

  • Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành “Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn năm 2022 - 2023”.

  • Bảo tồn, phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn, phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Sếu đầu đỏ là loài chim hiếm, có tên trong Sách đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Sếu đầu đỏ là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung.

  • Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.

  • Rực rỡ sắc hoa Hoàng Đầu Ấn ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Rực rỡ sắc hoa Hoàng Đầu Ấn ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Hoa Hoàng Đầu Ấn ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đang vào mùa nở rộ, vàng rực cả cánh đồng rộng hơn 20 ha.

  • Khu Du lịch Tràm Chim mở tour tham quan hoa Hoàng Đầu Ấn

    Khu Du lịch Tràm Chim mở tour tham quan hoa Hoàng Đầu Ấn

    Ông Lê Hoàng Long, Giám đốc Khu Du lịch Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, cho biết từ ngày 8/3, Khu du lịch chính thức đưa vào khai thác tour tham quan hoa Hoàng Đầu Ấn tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.

  • Du lịch xanh nơi 'Đồng Tháp Mười thu nhỏ'

    Du lịch xanh nơi 'Đồng Tháp Mười thu nhỏ'

    Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới.

  • Đồng Tháp: 13 loài chim quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ

    Đồng Tháp: 13 loài chim quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ

    Hiện nay, Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp ghi nhận có 13 loài chim quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ như: Sếu đầu đỏ, Sẻ đồng ngực vàng, Cắt lưng hung, Cú lợn lưng nâu, Ó cá, Diều đầu trắng, Già đẫy lớn, Cốc đế lớn, Rồng rộc vàng, Bồ nông chân xám, Điêng điểng, Giang sen, Chích chòe lửa và 101 loài chim thông thường khác.

  • Bảo tồn cây lúa trời ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn cây lúa trời ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Vườn Quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, có thảm thực vật rất phong phú với hơn 130 loài thực vật bậc cao, với 6 kiểu quần xã đặc trưng: quần xã sen, lúa ma, năng, mồm mốc, cỏ ống và quần xã rừng tràm. Đặc biệt, Vườn quốc gia còn bảo tồn, lưu giữ lúa ma hay còn gọi lúa trời (Oryza rufipogon Griff), là loại thực vật được ghi vào Sách đỏ Việt Nam.

  • Đồng Tháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học 3 vùng đất ngập nước         

    Đồng Tháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học 3 vùng đất ngập nước         

    Tỉnh Đồng Tháp có ba khu bảo tồn, rừng thuộc hệ sinh thái ngập nước được bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim (diện tích 7.313,03 ha), khu di tích Gò Tháp (279,6 ha) và khu di tích Xẻo Quít (63,61 ha). Ngoài ra, còn có Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng với diện tích 1.657 ha.

  • Tuyên bác đơn chủ công trình Gia Trang quán - Tràm Chim resort kiện Chủ tịch UBND huyện Bình Chánh

    Tuyên bác đơn chủ công trình Gia Trang quán - Tràm Chim resort kiện Chủ tịch UBND huyện Bình Chánh

    Sau nhiều phiên xét xử, ngày 10/7, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên bác đơn kiện của nguyên đơn là bà Trần Thị Minh Trang kiện Chủ tịch UBND huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Nỗ lực khôi phục khu Tràm chim ở cửa sông Ô Lâu

    Nỗ lực khôi phục khu Tràm chim ở cửa sông Ô Lâu

    Khu vực cửa sông Ô Lâu là vùng ngập nước nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên-Huế), hệ thống đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

  • Xử lý 'điểm nóng' vi phạm trật tự xây dựng tại TP Hồ Chí Minh

    Xử lý 'điểm nóng' vi phạm trật tự xây dựng tại TP Hồ Chí Minh

    Liên quan đến việc kiểm tra, xử lý các công trình vi phạm trật tự xây dựng chây ỳ, gây bức xúc trong dư luận trong thời gian gần đây, UBND huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Quyết định số 872/QĐ-CCXP về cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả đối với bà Trần Thị Minh Trang, chủ đầu tư công trình “Gia Trang quán – Tràm Chim Resort” tại xã Tân Quý Tây.

  • Khởi động dự án hệ sinh thái rừng tại tiểu vùng sông Mê Kông, Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Khởi động dự án hệ sinh thái rừng tại tiểu vùng sông Mê Kông, Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Sáng 05/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Điều tra, Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Quy hoạch và trình diễn quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tại tiểu vùng sông Mê Kông (Khu vực Vườn Quốc gia Tràm Chim, Việt Nam)”.

  • Sáu khu vực cực kỳ nguy hiểm tại Đồng Tháp có khả năng cháy lớn và lan tràn nhanh

    Sáu khu vực cực kỳ nguy hiểm tại Đồng Tháp có khả năng cháy lớn và lan tràn nhanh

    Tháng 4/2019 đang là giai đoạn cao điểm mùa khô, dự báo cháy rừng cấp V trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, hiện có 6 khu vực cực kỳ nguy hiểm có khả năng cháy lớn và lan tràn nhanh tập trung ở các khu vực: Rừng phòng hộ Môi sinh Bắc Tháp Mười; Trại Động Cát; Khu di tích Gò Tháp; Rừng phòng hộ biên giới Dinh Bà và Vườn quốc gia Tràm Chim.