Tags:

Tiếp cận tín dụng

  • Lãi suất thời gian tới liệu có tăng?

    Lãi suất thời gian tới liệu có tăng?

    Năm 2024 trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu tiếp tục dự báo mức tăng trưởng thấp hơn năm 2023, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất để tăng khả năng tiếp cận tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

  • Thống đốc Fed: Căng thẳng địa chính trị gia tăng đe dọa ổn định tài chính toàn cầu 

    Thống đốc Fed: Căng thẳng địa chính trị gia tăng đe dọa ổn định tài chính toàn cầu 

    Căng thẳng địa chính trị gia tăng trên thế giới có thể tác động xấu đến thị trường hàng hóa và khả năng tiếp cận tín dụng, đặc biệt là trong môi trường lãi suất cao.

  • Tăng khả năng tiếp cận tín dụng kinh doanh, đầu tư vẫn là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng 

    Tăng khả năng tiếp cận tín dụng kinh doanh, đầu tư vẫn là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng 

    Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, do Văn Phòng Chính phủ tổ chức chiều 4/11 tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và địa phương thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu).

  • Tiếp cận vốn tín dụng: Sẵn sàng triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn

    Tiếp cận vốn tín dụng: Sẵn sàng triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn

    Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là kết thúc năm 2023, nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn chậm và khó có thể đạt mục tiêu đề ra cả năm khoảng 14 - 15%. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng đối với một số đối tượng, ngành, lĩnh vực; lãi suất; phí dịch vụ ngân hàng cũng như tổ chức nhiều hội nghị kết nối ngân hàng với doanh nghiệp.

  • Cần cơ chế tín dụng đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên

    Cần cơ chế tín dụng đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên

    Nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp ở khu vực Tây Nguyên và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, chiều 20/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên tại thành phố Buôn Ma Thuột.

  • Tiếp cận tín dụng: Ngân hàng và doanh nghiệp cần 'tiếng nói chung'

    Tiếp cận tín dụng: Ngân hàng và doanh nghiệp cần 'tiếng nói chung'

    Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước liên tục tổ chức các hội nghị kết nối với các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành trên cả nước với mục tiêu đồng hành tìm giải pháp để ngân hàng và doanh nghiệp có "tiếng nói chung" trong vấn đề tiếp cận tín dụng. Tuy nhiên, để đạt được định hướng tín dụng cả năm khoảng 14 - 15% như Ngân hàng Nhà nước đề ra vào đầu năm đang là một thách thức, được coi là khó có thể thành hiện thực.

  • Tín dụng tăng thấp, ngân hàng tiếp tục họp gỡ khó cho doanh nghiệp

    Tín dụng tăng thấp, ngân hàng tiếp tục họp gỡ khó cho doanh nghiệp

    Tại Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, gỡ khó trong tiếp cận tín dụng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên ngày 4/10, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết: Tăng trưởng tín dụng 9 tháng năm nay của Thái Nguyên là 4,51%, thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng toàn ngành (5,56%), thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái (10,85%). Trước tình hình này, ngân hàng và lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên đã họp bàn để tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

  • Triển khai các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp

    Triển khai các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp

    Ngày 27/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Văn bản 687/TTg-KTTH về các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp.

  • Cần giải quyết đầu ra cho doanh nghiệp để cầu tín dụng tăng

    Cần giải quyết đầu ra cho doanh nghiệp để cầu tín dụng tăng

    Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023 ngày 4/7 tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết: Để tăng tiếp cận tín dụng, các giải pháp từ phía các cơ quan, Bộ, ngành khác cần được quan tâm để tăng khả năng hấp thụ vốn tín dụng.

  • Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

    Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

    Tại Hội nghị giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp và hấp thụ vốn của nền kinh tế diễn ra ngày 19/6, đại diện các ngân hàng thương mại, hiệp hội ngành hàng đã thẳng thắn nêu những vướng mắc trong việc tiếp cận vốn tín dụng và đề xuất các giải pháp tháo gỡ nút thắt, khai thông kênh vốn tín dụng vào nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.

  • Khai thông dòng vốn, kênh tín dụng vào nền kinh tế

    Khai thông dòng vốn, kênh tín dụng vào nền kinh tế

    Sáng 19/6, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp và hấp thụ vốn của nền kinh tế với sự tham dự của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành, đại diện 10 ngân hàng thương mại giữ nguồn vốn chi phối và 5 hiệp hội ngành nghề.

  • Gỡ vướng cho dòng vốn - Bài 4: 'Điểm danh' rào cản khiến chính sách chậm đi vào cuộc sống

    Gỡ vướng cho dòng vốn - Bài 4: 'Điểm danh' rào cản khiến chính sách chậm đi vào cuộc sống

    Tiếp cận tín dụng là khó khăn chung của các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay; trong đó, nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ là khó tiếp cận tín dụng hơn cả.

  • 12,5% doanh nghiệp phải vay 'tín dụng đen'

    12,5% doanh nghiệp phải vay 'tín dụng đen'

    Trong báo cáo về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2022, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, tiếp cận tín dụng đã trở thành mối lo lớn nhất với khoảng 55,6% doanh nghiệp.

  • Tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức, hạn chế tín dụng 'đen'

    Tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức, hạn chế tín dụng 'đen'

    Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng cho biết, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường khả năng cung ứng vốn của tổ chức tín dụng, cũng như khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của người dân, đặc biệt là phục vụ các nhu cầu vay vốn tiêu dùng chính đáng, nhu cầu vốn của người nghèo, người lao động thu nhập thấp, góp phần hạn chế tín dụng "đen".

  • Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn

    Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn

    Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam gặp nhiều khó khăn do giảm đơn hàng, thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, khó tiếp cận tín dụng. Trong bối cảnh đó, chính quyền các địa phương đang đồng hành, hỗ trợ triển khai các giải pháp giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư; đồng thời, chăm lo ổn định đời sống, tinh thần người lao động.

  • Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài 1: Sức mạnh tổng hợp

    Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài 1: Sức mạnh tổng hợp

    20 năm hình thành và phát triển, với việc kết nối và hội tụ cả hệ thống chính trị - xã hội tham gia vào công tác thực thi tín dụng chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã phát huy sáng tạo vai trò là một công cụ mang tính đòn bẩy kinh tế của Chính phủ nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận tín dụng chính sách để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Sri Lanka đề nghị Trung Quốc tái cấu trúc nợ

    Sri Lanka đề nghị Trung Quốc tái cấu trúc nợ

    Tổng thống Sri Lanka vào ngày 9/1 đã đề nghị Trung Quốc tái cơ cấu các khoản vay của nước này và được tiếp cận tín dụng ưu đãi đối với nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu bởi quốc đảo này đang gặp khó khăn kinh tế.

  • TP Hồ Chí Minh kiến nghị cho doanh nghiệp du lịch nhỏ và vừa vay vốn với lãi suất 0%

    TP Hồ Chí Minh kiến nghị cho doanh nghiệp du lịch nhỏ và vừa vay vốn với lãi suất 0%

    Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh vừa có đề xuất chính sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng theo hình thức tín chấp, không cần tài sản thế chấp với lãi suất 0% cho doanh nghiệp du lịch nhỏ và vừa để có chi phí phục hồi và trả lương cho người lao động.

  • Nhà đầu tư cần tỉnh táo, có chiến lược rõ ràng trước những cơn 'sốt đất'

    Nhà đầu tư cần tỉnh táo, có chiến lược rõ ràng trước những cơn 'sốt đất'

    Nhà đầu tư cần cẩn trọng trước hiện tượng dễ dàng tiếp cận tín dụng bất động sản và cần tránh bị dao động trước các luồng thông tin thiếu minh bạch.

  • Tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng, phục hồi kinh tế

    Tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng, phục hồi kinh tế

    Dịch COVID-19 đã có tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt với hệ thống các tổ chức tín dụng khi tăng trưởng tín dụng sụt giảm do hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ hoặc thu hẹp quy mô; mức độ vay tiêu dùng của người dân cũng giảm. Tuy nhiên, với những dấu hiệu tích cực của nền kinh tế, những tháng còn lại của năm, tín dụng vẫn được kỳ vọng sẽ tăng trưởng.