Tags:

Thỏa thuận paris

  • Mỹ thông báo thời điểm rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Mỹ thông báo thời điểm rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Ngày 28/1 (giờ New York), Liên hợp quốc xác nhận đã nhận được thông báo từ Washington về việc rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, một cam kết quan trọng trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

  • Phản ứng quốc tế về việc Tổng thống Trump rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris

    Phản ứng quốc tế về việc Tổng thống Trump rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris

    Trong tuần qua, các nhà lãnh đạo thế giới, các bộ trưởng và những nhân vật có ảnh hưởng trong lĩnh vực ngoại giao khí hậu đã tái khẳng định cam kết đối với Thỏa thuận Paris sau khi Tổng thống Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi hiệp ước.

  • Chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Nhà Trắng ngày 20/1 cho biết Tổng thống Donald Trump sẽ một lần nữa rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, đưa quốc gia có lượng khí thải lớn nhất thế giới ra khỏi nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu lần thứ 2 trong một thập kỷ.

  • Thế giới đối mặt với nguy cơ vượt ngưỡng 1,5 độ C theo Thỏa thuận Paris

    Thế giới đối mặt với nguy cơ vượt ngưỡng 1,5 độ C theo Thỏa thuận Paris

    Ngày 10/1, theo tờ Politico, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu xác nhận rằng năm 2024 là lần đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng liên tiếp vượt 1,6°C so với mức thời tiền công nghiệp.

  • Nhiệt độ toàn cầu có nguy cơ tăng hơn 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Nhiệt độ toàn cầu có nguy cơ tăng hơn 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 5/6 cho biết, mỗi tháng trong 12 tháng qua đều được xếp hạng là kỷ lục nóng nhất hành tinh và hiện có 80% khả năng rằng ít nhất một trong 5 năm tới sẽ là năm đầu tiên mà hành tinh này có nhiệt độ trung bình tạm thời tăng hơn 1,5 độ C trong cả năm. Phó Tổng thư ký WMO Ko Barrett cảnh báo, dữ liệu mới nhất cho thấy thế giới “lạc lối” trong việc đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Nhân rộng 5 mô hình nông nghiệp thông minh ở miền Trung

    Nhân rộng 5 mô hình nông nghiệp thông minh ở miền Trung

    Năm mô hình nông nghiệp thông minh đã được triển khai thành công ở Hà Tĩnh và sẽ được nhân rộng ở các tỉnh Thừa Thiên – Huế, Quảng Bình và một số tỉnh miền Trung khác. Đây là kết quả của dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris tại Hà Tĩnh” (SIPA Hà Tĩnh).

  • Unilever hành động nhằm ứng phó với ô nhiễm nhựa

    Unilever hành động nhằm ứng phó với ô nhiễm nhựa

    Cùng với hơn 70 doanh nghiệp khác, Unilever đang kêu gọi một hiệp ước Liên Hiệp quốc để giải quyết ô nhiễm nhựa trên quy mô toàn cầu, tương tự như Thỏa thuận Paris đã giúp thế giới cùng thực hiện lộ trình giải quyết khủng hoảng khí hậu.

  • Những nội dung chính của Hội nghị COP26

    Những nội dung chính của Hội nghị COP26

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26). Đây là sự kiện quốc tế lớn quan trọng hàng đầu được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường, tác động ngày càng trầm trọng trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia hành động khẩn trương và mạnh mẽ để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra trong Thỏa thuận Paris.

  • Thúc đẩy Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris

    Thúc đẩy Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris

    Ngày 14/4, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris (VN-SIPA) tổ chức cuộc họp lần thứ hai với sự tham gia của đại diện một số bộ, ngành, địa phương là các thành viên Ban Chỉ đạo.

  • Đổi thay trong 5 năm sau ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Đổi thay trong 5 năm sau ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Nhiều nhà khoa học và ngoại giao dự đoán rằng tình trạng khí hậu từ giữa đến cuối thế kỷ này sẽ không u ám như những gì được cảnh báo trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu ký kết năm 2015.

  • Việt Nam có thể nhận hơn 51 triệu USD nhờ giảm phát thải

    Việt Nam có thể nhận hơn 51 triệu USD nhờ giảm phát thải

    Nỗ lực thực thi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, Việt Nam đã đàm phán với Quỹ Đối tác các-bon trong lâm nghiệp (FCPF) và Quỹ đã ủy thác cho Ngân hàng Thế giới (WB) điều phối và đàm phán trực tiếp với Việt Nam để chuẩn bị ký Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Trong điều kiện của một nước đang phát triển, chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam đã thể hiện nỗ lực cao nhất của nước ta trong việc góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Thỏa thuận Paris. Đó là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với biến đổi khí hậu và triển khai giám sát thực hiện NDC cập nhật.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ngày 24/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam. Theo đó, bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp 9% này có thể được tăng lên thành 27% so với BAU quốc gia (tương đương 250,8 triệu tấn CO2tđ) khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. 

  • Huy động các nguồn lực chống sạt lở ven biển

    Huy động các nguồn lực chống sạt lở ven biển

    Thực hiện Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, tỉnh Kiên Giang thực hiện nhiều công trình thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

  • Liên hợp quốc: Thỏa thuận Paris vẫn không thay đổi sau khi Mỹ rút khỏi

    Liên hợp quốc: Thỏa thuận Paris vẫn không thay đổi sau khi Mỹ rút khỏi

    Ngày 5/11, người phát ngôn của LHQ, Stephane Dujarric cho biết quyết tâm của LHQ về Thỏa thuận Paris 2015 về biến đổi khí hậu vẫn không thay đổi mặc dù Mỹ đã thông báo rút khỏi Thỏa thuận này hôm 4/11.

  • Trung Quốc khẳng định thực thi nghiêm túc Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Trung Quốc khẳng định thực thi nghiêm túc Thỏa thuận Paris về khí hậu

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ duy trì thực thi nghiêm túc Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu, tôn trọng cam kết và ủng hộ thành lập cơ chế quản lý khí hậu toàn cầu cùng có lợi, cân bằng và hợp lý.

  • Thủ tướng Nga ký nghị quyết phê chuẩn Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu

    Thủ tướng Nga ký nghị quyết phê chuẩn Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu

    Ngày 23/9, Thủ tướng Liên bang Nga Dmitry Medvedev đã ký nghị quyết nội các về việc phê chuẩn Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu.

  • Bước tiến dài trong ứng phó biến đổi khí hậu

    Bước tiến dài trong ứng phó biến đổi khí hậu

    Các nhà đàm phán đại diện cho 196 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 24 (COP24) tại Katowice (Ba Lan) đã tiến được một bước rất dài trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, khi vượt qua rất nhiều bất đồng để thống nhất Chương trình nghị sự thực hiện Thỏa thuận Paris 2015.

  • Xây dựng lộ trình giảm phát thải khí nhà kính

    Xây dựng lộ trình giảm phát thải khí nhà kính

    Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ và cơ quan liên quan nghiên cứu, đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính để xây dựng lộ trình giảm phát thải phù hợp, góp phần thực hiện Thỏa thuận Paris.