Năm 2025 sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mang tính bước ngoặt cho thị trường bán lẻ tại Việt Nam. Các xu hướng mới, từ việc áp dụng công nghệ trong thương mại điện tử (TMĐT) đến sự phân hóa trong hành vi tiêu dùng, không chỉ định hình lại thị trường mà còn tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp.
TP Hồ Chí Minh là địa phương có thị trường thương mại điện tử hoạt động sôi động với quy mô và tốc độ tăng trưởng lớn nhất cả nước. Đây cũng là nơi đặt trụ sở làm việc của hầu hết các doanh nghiệp và dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử lớn của cả nước. Do đó, quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh này đang được đẩy mạnh nhằm chống thất thu ngân sách.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang bùng nổ với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, tạo ra làn sóng sôi động chưa từng có trong ngành logistics. Nhu cầu giao hàng tăng cao, đặc biệt là giao hàng chặng cuối (last-mile delivery), buộc các doanh nghiệp logistics phải liên tục đầu tư vào công nghệ và tìm kiếm giải pháp sáng tạo nhằm tối ưu hóa chi phí, đồng thời đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao từ người tiêu dùng.
Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt, tuy nhiên các doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường trên sân nhà phải tăng sức cạnh tranh bằng những sản phẩm chất lượng, giá thành phải chăng.
Trong vài năm gần đây, thị trường thương mại điện tử toàn cầu đã chứng kiến sự nổi lên của một hiện tượng mới mang tên Temu, nền tảng thương mại điện tử đến từ Trung Quốc.
Theo báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á của tổ chức OpenGov Asia công bố gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 16 - 30% trong 4 năm qua, cao nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, Báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á của tổ chức OpenGov Asia công bố gần đây cho biết Việt Nam và Thái Lan đã nổi lên là 2 thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á. Báo cáo nêu bật việc Việt Nam vượt qua Philippines để trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba trong khu vực.
Alibaba.com, nền tảng hàng đầu trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) toàn cầu dành cho doanh nghiệp (B2B) vừa công bố “Source by Region”, một tính năng được thiết kế tăng độ nhận diện và tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường toàn cầu, cùng với việc phát hành cẩm nang báo cáo thị trường thương mại điện tử B2B 2024.
Thương mại điện tử là xu thế phát triển mạnh mẽ hiện nay, nhưng cũng đang đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, chống thất thu thuế và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thị trường thương mại điện tử toàn cầu được dự báo sẽ có những bước tăng trưởng mạnh mẽ với mức doanh thu dự kiến đạt 7,4 nghìn tỷ USD vào năm 2025.
Trước bối cảnh tiềm ẩn nhiều rủi ro về an ninh mạng và gian lận trong giao dịch trực tuyến đe dọa trực tiếp đến thông tin cá nhân và quyền lợi của người dùng, trí tuệ nhân tạo (AI) nổi lên như một giải pháp đầy tiềm năng, góp phần bảo vệ người tiêu dùng và thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị trường thương mại điện tử.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, được đánh giá là nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, đặt ra thách thức đối với việc quản lý thuế.
Cùng với những yêu cầu về chuỗi sản xuất xanh trên thị trường thương mại tự do, tại thị trường nội địa cũng đang phát triển đa dạng xu hướng tiêu dùng xanh.
Thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến đang phát triển khá mạnh tại TP Hồ Chí Minh. Thống kê của Bộ Công Thương, năm 2023, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước đạt 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD. Riêng TP Hồ Chí Minh đạt 4,7 tỷ USD, đây là mức cao nhất cả nước.
Với bối cảnh thị trường thương mại tự do và thương mại xuyên biên giới, thương hiệu luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu, cũng như chinh phục người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Năm 2023, quy mô thị trường thương mại điện tử ước đạt 20,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2022. Kết quả này cho thấy thương mại điện tử ngày càng khẳng định là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số tại Việt Nam, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp dịp cuối năm, đặc biệt trên môi trường thương mại điện tử, tác động tiêu cực đến thị trường hàng hóa, quyền lợi của người tiêu dùng.
Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn nhận định của Shopee Korea - một trong những trang thương mại điện tử lớn ở khu vực Đông Nam Á, nhấn mạnh Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh, có tiềm năng đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc.
Với tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử hiện nay từ 20 – 25%/năm, ngành công nghiệp logistics (dịch vụ hậu cần) dự báo sẽ có đà phát triển mạnh mẽ. Dù tiềm năng phát triển lớn nhưng khó khăn trong logistics thương mại điện tử cũng là bài toán khó chưa được giải.
Trong cuộc chiến của thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á, Shopee dường như chọn cách quay trở lại con đường cũ khi bị các đối thủ bủa vây, để giữ vững vị thế top đầu.