Tags:

Thể chế hóa

  • Thể chế hóa Nghị quyết 57 trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ

    Thể chế hóa Nghị quyết 57 trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ

    Chiều 13/1, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) lần thứ hai, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt. Thủ tướng Chính phủ đã lập Ban Chỉ đạo để xây dựng luật.

  • Cần sớm có nghị quyết chuyên đề của Quốc hội về năng lượng mới

    Cần sớm có nghị quyết chuyên đề của Quốc hội về năng lượng mới

    Luật Điện lực sửa đổi đã kịp thời thể chế hóa các đường lối, chủ trương mới của Đảng, tạo cơ sở cho những hành động đột phá, quyết liệt để đẩy nhanh đầu tư các dự án năng lượng.

  • Thể chế hóa mục tiêu giải quyết việc làm bền vững

    Thể chế hóa mục tiêu giải quyết việc làm bền vững

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).

  • Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng

    Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng

    Trình bày Tờ trình của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, việc xây dựng dự án Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về nhà giáo, nhất là quan điểm “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, nhà giáo “giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”.

  • Thể chế hóa các quy định mới của Bộ Chính trị về công tác cán bộ

    Thể chế hóa các quy định mới của Bộ Chính trị về công tác cán bộ

    Bộ Nội vụ cho biết đang tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thể chế hóa các quy định của Bộ Chính trị mới được ban hành về công tác cán bộ, nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Đảng và quy định của pháp luật, giải quyết khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện phân cấp mạnh mẽ cho bộ, ngành, địa phương trong công tác cán bộ.

  • Luật Lưu trữ (sửa đổi): Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân

    Luật Lưu trữ (sửa đổi): Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân

    Với đa số đại biểu tán thành, Luật Lưu trữ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung nhiều nội dung mới nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực lưu trữ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ, góp phần thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính và hội nhập quốc tế. Để làm rõ hơn những nội dung của Luật Lưu trữ (sửa đổi), phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ.

  • Bên lề Quốc hội: Luật hóa quy hoạch để khắc phục các bất cập

    Bên lề Quốc hội: Luật hóa quy hoạch để khắc phục các bất cập

    Trong phiên thảo luận sáng ngày 28/6 tại hội trường về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, hầu hết các đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn nhằm thể chế hóa định hướng của Đảng, Nhà nước về hoàn thiện chính sách, pháp luật quy hoạch, khắc phục các tồn tại, bất cập, vướng mắc trong hiện hành.

  • Thanh Hóa: Cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

    Thanh Hóa: Cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

    Ngày 2/4, Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII và của Ban Thường vụ Tỉnh ủy mới ban hành.

  • Xây dựng pháp luật phải thể chế hóa tối đa chủ trương, đường lối của Đảng

    Xây dựng pháp luật phải thể chế hóa tối đa chủ trương, đường lối của Đảng

    Ngày 25/3, chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các thành viên Chính phủ không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững.

  • Luật Đất đai (sửa đổi): Có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển đất nước

    Luật Đất đai (sửa đổi): Có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển đất nước

    Ngày 18/1/2024, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thể chế hóa toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc được rút ra trong tổng kết thực tiễn trong việc tổ chức thi hành Luật Đất đai 2013 và luật hóa các quy định đã được thực tiễn chứng minh là phù hợp.

  • Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần "thể chế hóa" Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • Công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch số 35 tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch số 35 tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Chiều 10/1, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra số 2 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm Trưởng đoàn, đã công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước (Kế hoạch số 35) tại Ban Chỉ đạo tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  • Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật

    Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật

    Một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ xác định trong năm 2023 là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật, tập trung thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, chính xác những quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng, chính sách của Nhà nước; thực hiện đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng các nhiệm vụ xây dựng pháp luật. Cùng với đó, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác xây dựng pháp luật.

  • Công bố kết quả kiểm tra đối với Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    Công bố kết quả kiểm tra đối với Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    Chiều 22/12, ông Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Trưởng Đoàn kiểm tra số 1 của Ban Chỉ đạo đã chủ trì Hội nghị công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước theo Kế hoạch số 35-KH/BCĐTW đối với Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

  • Công bố kết quả kiểm tra đối với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng

    Công bố kết quả kiểm tra đối với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng

    Chiều 8/12, tại Hải Phòng, ông Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Trưởng Đoàn kiểm tra số 1 của Ban Chỉ đạo chủ trì Hội nghị công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước theo Kế hoạch số 35-KH/BCĐTW đối với Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng.

  • Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp (phần 2)

    Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp (phần 2)

    Sau 22,5 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, dân chủ, đổi mới, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp thuộc các lĩnh vực xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, thể chế hóa các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

  • Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp (phần 1)

    Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp (phần 1)

    Sau 22,5 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, dân chủ, đổi mới, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã xem xét, quyết định, hoàn thành 40 nội dung của Kỳ họp thuộc các lĩnh vực xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, thể chế hóa các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

  • Chú trọng phát triển lưu trữ tư nhân

    Chú trọng phát triển lưu trữ tư nhân

    Chiều 27/11, cho ý kiến vào dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhìn nhận việc sửa Luật để thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, đồng thời khắc phục kịp thời những bất cập, hạn chế trong thực tiễn về công tác lưu trữ hiện nay, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia và xây dựng Chính phủ điện tử.

  • Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài cuối: Nâng vị thế người thầy

    Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài cuối: Nâng vị thế người thầy

    Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng, Nhà nước về nhà giáo; tổng kết, rà soát kỹ lưỡng pháp luật hiện hành để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất khi xây dựng Luật Nhà giáo.

  • Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xây dựng Luật Thủ đô để 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

    Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xây dựng Luật Thủ đô để 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

    Chiều 10/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng và nhiệm vụ phát triển của Hà Nội để thúc đẩy, tạo động lực cho cả vùng và cả nước.