Tags:

Thất truyền

  • Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Được coi là mảnh đất “quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn” song trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, nhiều làng nghề truyền thống tại Thái Bình đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền.

  • Du khách thích thú với sự kiện tái hiện món ăn thất truyền ở Phan Thiết

    Du khách thích thú với sự kiện tái hiện món ăn thất truyền ở Phan Thiết

    Sáng 28/3, tại The Cliff Resort & Residences (thành phố Phan Thiết, Bình Thuận), “The Lost Recipes - Sự kiện khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền” đã diễn ra với sự tham dự của đại diện các đầu bếp tại tỉnh cùng đông đảo du khách nghỉ dưỡng tại Phan Thiết - Mũi Né.

  • Rực sắc ‘tranh Đỏ’ trong lễ hội làng Kim Hoàng

    Rực sắc ‘tranh Đỏ’ trong lễ hội làng Kim Hoàng

    Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024. 

  • Đến Hoàng thành Thăng Long thưởng lãm các mẫu đèn Trung thu cổ bị thất truyền

    Đến Hoàng thành Thăng Long thưởng lãm các mẫu đèn Trung thu cổ bị thất truyền

    Từ ngày 19/9, du khách đến Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) sẽ được trải nghiệm Tết Trung thu xưa qua chương trình “Vui Tết Trung thu” năm 2023 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức và thưởng lãm các mẫu đèn Trung thu cổ bị thất truyền.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Cao Bằng là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống, mang lại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, sản phẩm của nhiều làng nghề đang mất dần chỗ đứng trên thị trường và có nguy cơ thất truyền. Vì vậy, Cao Bằng đang đưa ra nhiều giải pháp toàn diện hơn để bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống.

  • Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Tưởng như đã thất truyền nhưng ở thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một nghệ nhân gần 70 tuổi làm gốm theo cách riêng của đồng bào Chu Ru. Làm gốm mà không dùng bàn xoay, không dùng lò nung mà chất củi đốt lộ thiên, để hình thành nên những chum, vại, ché, nồi, hay bộ ấm chén đất. Đó là nữ nghệ nhân dân gian Ma Ly.

  • Hà Nội không để những nghề quý bị thất truyền

    Hà Nội không để những nghề quý bị thất truyền

    Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Chí, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội tại Hội thảo về một số giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2021- 2025, được tổ chức ngày 23/7, tại Hà Nội.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Phấn đấu đến năm 2030 khôi phục, bảo tồn được ít nhất 129 nghề truyền thống và 208 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền; công nhận mới 213 nghề và 96 làng nghề truyền thống; phát triển khoảng 301 làng nghề gắn với du lịch; trên 80% làng nghề, làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả.

  • Giữ hồn Trung thu truyền thống - Bài cuối: Phục hồi con giống đồ chơi

    Giữ hồn Trung thu truyền thống - Bài cuối: Phục hồi con giống đồ chơi

    Những con giống nặn bằng bột - món đồ chơi Trung thu yêu thích một thời của trẻ em ngày xưa, sau mấy chục năm vắng bóng, tưởng đã thất truyền, nhưng nay đã được một nghệ nhân trẻ Đặng Văn Hậu - người xã Xuân La, huyện Phú Xuyên, Hà Nội phục hồi, trở thành đồ chơi yêu thích của các bạn nhỏ trong dịp Tết Trung thu này.

  • Khôi phục võ cổ truyền Gò Công trước nguy cơ thất truyền

    Khôi phục võ cổ truyền Gò Công trước nguy cơ thất truyền

    Hệ phái võ Gò Công xuất phát từ nghĩa quân của anh hùng dân tộc Trương Định trong thời kỳ chống Pháp.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tôn vinh và phát huy tài năng những 'bàn tay vàng' của nghề gốm Chu Đậu

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tôn vinh và phát huy tài năng những 'bàn tay vàng' của nghề gốm Chu Đậu

    10 ngày sau chuyến thăm bất ngờ Làng gốm sứ Bát Tràng của đất Thăng Long, Hà Nội, chiều 8/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Công ty cổ phần gốm Chu Đậu - doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công trong việc phục dựng, sản xuất gốm Chu Đậu - một trong những cái nôi của nghề gốm Việt Nam từng bị thất truyền suốt 400 năm tại Thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

  • Giữ gìn thế võ Cẩu quyền trước nguy cơ thất truyền

    Giữ gìn thế võ Cẩu quyền trước nguy cơ thất truyền

    Cẩu quyền là một thế võ độc đáo trong võ thuật cổ truyền Việt Nam nhưng đang đứng trước nguy cơ thất truyền. Võ sư Hồ Tường là người ra sức truyền dạy Cẩu quyền cho các học trò nhằm giữ gìn một trong những thế võ ông cha để lại.

  • Tranh đỏ Kim Hoàng: Không còn là nỗi nhớ

    Tranh đỏ Kim Hoàng: Không còn là nỗi nhớ

    Tranh đỏ Kim Hoàng, dòng tranh Tết nổi tiếng Hà Nội, sau nhiều năm thất truyền đã "sống" lại và đang từng bước hồi sinh, đến với công chúng.

  • Phục dựng hoàn chỉnh trình thức Hát Cửa đình trong ca trù

    Phục dựng hoàn chỉnh trình thức Hát Cửa đình trong ca trù

    Ca trù hay còn gọi là ả đào, cô đầu… loại di sản độc đáo của cha ông, có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa thi ca và âm nhạc. Cùng với sự phát triển của xã hội, không gian dành cho ca trù ngày càng thu hẹp, hiện nay chủ yếu là ca quán (hát chơi). Trình thức Hát Cửa đình được coi là gốc gác của ca trù gần như thất truyền do không còn người thực hành.

  • Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

    Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

    Là di sản quý của dân tộc nhưng hát Xoan Phú Thọ vẫn đứng trước nguy cơ mai một và thất truyền bởi nhiều nguyên nhân.

  • Ẩm thực đường phố Singapore trước nguy cơ thất truyền

    Ẩm thực đường phố Singapore trước nguy cơ thất truyền

    Ẩm thực đường phố Singapore từ lâu đã trở thành di sản văn hóa đặc sắc của đảo quốc xinh đẹp này. Tuy nhiên, ngành ẩm thực này hiện phải đối mặt với nguy cơ mai một do lớp đầu bếp kỳ cựu đã đến tuổi “xế bóng”, đặt ra câu hỏi về lớp người kế tục những món ăn đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Quần vợt mất dần lối đánh trái 1 tay

    Quần vợt mất dần lối đánh trái 1 tay

    Chỉ có 2 tay vợt nữ và 15 tay vợt nam trong danh sách 50 tay vợt nữ và 50 tay vợt nam hàng đầu thế giới còn sử dụng cú đánh trái 1 tay - Một kỹ thuật sắp đến giai đoạn thất truyền trong quần vợt hiện đại.

  • Tuồng Phú Mẫn trước nguy cơ thất truyền

    Tuồng Phú Mẫn trước nguy cơ thất truyền

    Đoàn tuồng Phú Mẫn ở huyện Yên Phong (Bắc Ninh) vốn nổi tiếng là một trong những cái nôi tuồng cổ. Với truyền thống hàng trăm năm, nơi đây đã sản sinh ra nhiều lớp nghệ sĩ cho Nhà hát Tuồng Việt Nam. Tuy nhiên, nghệ thuật tuồng nơi đây đang phải đối mặt với nguy cơ thất truyền.

  • Tâm huyết với điệu múa cổ ngàn năm

    Tâm huyết với điệu múa cổ ngàn năm

    Sau gần 10 năm tìm kiếm, sưu tầm tài liệu, ông Ngô Trọng Phàn (xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đã khôi phục thành công điệu múa bát dật, một trong những điệu múa cung đình cổ, xuất hiện cách đây hàng ngàn năm và đã thất truyền hơn 80 năm nay.