Xu hướng chuyển sang nhiên liệu xanh, giảm phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch đã khiến thế giới lại "để mắt" đến urani. Nhu cầu cao đã khiến giá urani tăng vọt lên mức chưa từng thấy kể từ thảm họa hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản năm 2011.
Dù thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011 vẫn còn ám ảnh tâm trí của người dân Nhật Bản, nhưng khi quốc gia ít tài nguyên này đang đứng bên bờ vực của cuộc khủng hoảng năng lượng, hầu hết mọi người đều hiểu rằng họ cần nhiều năng lượng hơn khi bước vào mùa đông.
Ngày 13/7, Tòa án Tokyo phán quyết các cựu lãnh đạo của Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) phải trả cho công ty này khoảng 13.000 tỉ yen (95 tỉ USD) bồi thưởng toàn bộ thiệt hại do không ngăn chặn được cuộc khủng hoảng năm 2011 tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
Báo cáo của các nhà khoa học Liên hợp quốc công bố ngày 9/3 khẳng định thảm họa hạt nhân xảy ra tại tỉnh Fukushima của Nhật Bản năm 2011 không gây tổn hại đáng kể đến sức khỏe của cư dân địa phương trong suốt 10 năm qua.
Tòa Phúc thẩm Tokyo ngày 21/1 đã yêu cầu công ty vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi phải đền bù thiệt hại cho những người đã phải sơ tán sau thảm họa hạt nhân năm 2011 tại Nhật Bản.
8 năm sau khi xảy ra thảm họa nhà máy hạt nhân Fukushima, giờ đây khi Chính phủ Nhật Bản thông báo 40% thị trấn Okuma an toàn khỏi ô nhiễm phóng xạ, người dân đã bắt đầu trở về quê hương.
Sau nhiều năm nỗ lực tái thiết, giới chức Nhật Bản ngày 23/7 thông báo đã mở lại các bãi biển ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi trận sóng thần năm 2011 dẫn đến thảm họa hạt nhân Fukushima.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) vừa công bố nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm kéo dài bảy năm đối với bốn tỉnh của Nhật Bản sau thảm họa hạt nhân Fukushima hồi năm 2011.
Ngày 23/2, giới chức Hàn Quốc cho biết nước này sẽ kháng cáo phán quyết của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về những quy định của nước này hạn chế nhập khẩu hải sản của Nhật Bản sau thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011.
"Bắt đầu xuất hiện nhóm máu mới của con người" - tuyên bố giật gân này do các nhà khoa học Nhật Bản đưa ra sau khám phá ngay tại đất nước họ.
Chi phí cho công tác dọn dẹp sau thảm họa hạt nhân Fukushima của Nhật Bản hồi năm 2011 có thể lên tới 201 tỷ USD, gấp đôi so với ước tính trước đó.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế đã công bố báo cáo toàn diện về nguyên nhân và hậu quả của thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ở Nhật Bản năm 2011.
Bất chấp thảm họa hạt nhân "Fukushima" năm 2011, Nhật Bản đã không thể nói không với nguồn điện hạt nhân.
51 thủy thủ Mỹ trên tàu USS Ronald Reagan cho biết, họ đã bị nhiễm các căn bệnh ung thư khác nhau. Đây hậu quả của việc tham gia vào Chiến dịch cứu hộ “Tomodachi” tại Fukushima sau thảm họa hạt nhân hồi tháng 3/2011.
Sự cố hạt nhân tại tỉnh Fukushima ở Nhật vào năm ngoái là thảm họa do lỗi con người và không chỉ xuất phát từ trận sóng thần. Đây là kết luận đưa ra trong bản báo cáo cuối cùng của một ủy ban điều tra thuộc quốc hội Nhật công bố vào hôm nay, 5/7.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn và an ninh hạt nhân trong bối cảnh các vấn đề này thu hút sự chú ý đặc biệt toàn cầu sau thảm họa hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.