Ngày 9/5, Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller-Sutter cho biết nước này và Mỹ đã nhất trí đẩy nhanh các cuộc đàm phán nhằm đạt được một thỏa thuận tránh các biện pháp thuế quan bổ sung mà Washington dự kiến áp đặt.
Theo Reuters, ngày 9/4, Bộ Thương mại Trung Quốc đã áp đặt các hạn chế đối với hàng loạt công ty quốc phòng của Mỹ sau khi Tổng thống Donald Trump hiện thực hóa việc áp thuế quan bổ sung 50% đối với hàng nhập khẩu từ Bắc Kinh.
Ngày 8/4, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC) đã tổ chức cuộc họp với các doanh nghiệp tư nhân để thảo luận về cách ứng phó với các thách thức từ môi trường thương mại quốc tế, đặc biệt là các biện pháp thuế quan bổ sung của Mỹ.
Theo tờ Kyiv Independent, ngày 6/4, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Nhà Trắng Kevin Hassett đã nêu lý do Nga không nằm trong danh sách các quốc gia chịu thuế quan bổ sung của Hoa Kỳ.
Theo Bloomberg, chính phủ Anh một lần nữa tái khẳng định cam kết duy trì các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ, trong bối cảnh hàng xuất khẩu của nước này vẫn chịu ảnh hưởng không nhỏ từ mức thuế quan bổ sung lên sản phẩm thép và nhôm toàn cầu do Tổng thống Donald Trump áp đặt.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ có biện pháp đáp trả tương xứng nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump hiện thực hóa lời đe dọa áp thuế quan bổ sung đối với các mặt hàng nhôm, thép nhập khẩu.
Ngày 5/9, Bộ Thương mại Trung Quốc ra tuyên bố hối thúc Mỹ ngay lập tức xóa bỏ mọi mức thuế bổ sung đối với hàng hóa Trung Quốc.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 15/9 đã ra phán quyết về khiếu nại của Trung Quốc liên quan đến các mức thuế bổ sung mà chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp đối với lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá hơn 250 tỷ USD.
Ủy viên Thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Cecilia Malmstrom ngày 23/7 cho biết EU sẵn sàng áp thuế quan bổ sung đối với 35 tỷ euro (39 tỷ USD) hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ nếu Washington áp thuế đối với ô tô nhập khẩu từ châu Âu.