Tags:

Thu nhập cho người dân

  • Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, thời gian tới, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, địa phương và người dân trên địa bàn tiếp tục duy trì, mở rộng diện tích sản xuất dừa hữu cơ và xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Là tỉnh có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Thái Bình đã tạo nên phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ. Từ đó, góp phần chuyển đổi sản xuất hiệu quả dựa trên sản phẩm truyền thống, đặc trưng của địa phương, gia tăng thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế nông thôn. Nhiều hướng đi mới đã được hình thành với các sản phẩm OCOP chất lượng đã và đang từng bước khẳng định ưu việt của chương trình này.

  • Để võng gai của đồng bào Thổ vươn xa

    Để võng gai của đồng bào Thổ vươn xa

    Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.

  • Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng mang những nét đẹp truyền thống của làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ ngôi làng với hàng trăm năm tuổi nghề này, mỗi năm, hàng vạn chiếc nón đã ra đời dưới bàn tay khéo léo của người thợ, tỏa đi khắp các vùng miền trong nước và ngoài nước, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống.

  • Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Sau 6 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần quan trọng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Về hai vùng trồng na VietGap của tỉnh Hòa Bình, ghi nhận của phóng viên cho thấy, đây đang là hướng đi đúng mà nhiều hộ nông dân ở Lạc Thủy và Cao Phong lựa chọn bởi cây na thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Tín dụng chính sách xã hội giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn

    Tín dụng chính sách xã hội giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn

    Chiều 25/7, Tỉnh ủy Bạc Liêu tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40–CT/TW của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40).

  • Nâng giá trị cho nghêu thương phẩm

    Nâng giá trị cho nghêu thương phẩm

    Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển cũng như tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Yên Bái tạo cơ chế thúc đẩy du lịch phát triển bền vững

    Yên Bái tạo cơ chế thúc đẩy du lịch phát triển bền vững

    Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ thiết thực, tạo đà cho du lịch phát triển; đồng thời gắn du lịch với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc.

  • Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hà Nam là tỉnh có nhiều làng nghề với đa dạng các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đã khẳng định vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

  • Liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản

    Liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản

    Để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ. Đây là định hướng chiến lược nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững, hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Nhiều sản phẩm du lịch tại Sa Pa hút khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Nhiều sản phẩm du lịch tại Sa Pa hút khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày là cơ hội để các địa phương kích cầu du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân. Tại Lào Cai, thời điểm này, các địa bàn du lịch trọng điểm đã sẵn sàng mọi điều kiện để đón khách tới tham quan, trải nghiệm với những sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo.

  • Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ các nguồn vốn chính sách, nhiều phụ nữ vùng biển tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, nâng cao đời sống. Các cơ sở sản xuất, chế biến do phụ nữ làm chủ ngày càng mọc lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Khơi dậy tiềm năng khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Khơi dậy tiềm năng khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tỉnh Ninh Thuận đang phấn đấu đến cuối năm 2024 có từ 20 - 30 sản phẩm mới đạt chứng nhận OCOP; trong đó có thêm từ 2 - 5 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao; 1 - 2 sản phẩm chăn nuôi đạt chuẩn từ 3 - 4 sao.

  • Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Gia Lai: Nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng biên giới Đức Cơ

    Gia Lai: Nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng biên giới Đức Cơ

    Nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế của địa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ đã tổ chức “Hội nghị xúc tiến đầu tư và kết nối tiêu thu sản phẩm năm 2024”.

  • Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Để đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn gắn với đô thị hóa, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Đồng thời, tỉnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Độc đáo những phiên chợ quê ở vùng sông nước Cửu Long

    Độc đáo những phiên chợ quê ở vùng sông nước Cửu Long

    Nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp hình thành và phát triển mô hình chợ quê, thu hút đông đảo người dân, du khách gần xa đến tham quan, mua sắm, thưởng thức những món ăn truyền thống, dân dã và giao lưu đờn ca tài tử, góp phần thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân và quảng bá hình ảnh địa phương.