Xe tự hành Sao Hỏa Perseverance Mars của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một tảng đá hình đầu mũi tên có đốm, với các đặc điểm có thể cho thấy sự sống của vi khuẩn cách đây hàng tỷ năm trên Sao Hỏa.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một loại rêu sa mạc có thể giúp duy trì sự sống trên sao Hỏa.
Căn nhà mô phỏng cuộc sống trên sao Hỏa mang tên Mars Dune Alpha nằm trong trung tâm nghiên cứu của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ở Texas.
Sau 7 tháng bay trong không gian, tàu thăm dò Perseverance của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã an toàn đáp xuống bề mặt sao Hỏa, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm dấu vết của sự sống cổ đại trên Hành tinh Đỏ.
Người dân sống ở khu vực vịnh San Francisco ở bang California (Mỹ) thức dậy ngày 9/9 mà ngỡ như mình đang sống trên Sao Hỏa khi bầu trời nhuộm màu đỏ, cam kỳ lạ do cháy rừng.
Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây đã phát hiện ra một nơi tiềm năng để xe tự hành Mars 2020 có thể tìm kiếm dấu hiệu của sự sống cổ trên Sao Hỏa. Đó là khu vực nằm trong miệng hố Jezero, cũng là nơi xe tự hành sẽ đáp xuống vào tháng 2/2021.
Một nhà khoa học từng làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiết lộ rằng đã phát hiện ra sự tồn tại của sự sống trên Sao Hỏa từ 43 năm trước.
Cơ quan lữ hành Astroland (Tây Ban Nha) vừa cho ra mắt một loại hình thám hiểm hoàn toàn mới cho du khách muốn trải nghiệm cuộc sống trên Sao Hỏa.
Theo nhà khoa học Nga mới nhận bằng sáng chế cho phát minh tạo ra khí quyển trên Sao Hỏa, bầu trời trên Sao Hỏa có thể sớm được mây bao phủ và việc sinh sống trên Hành tinh Đỏ có thể thành hiện thực trong 20-30 năm tới.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mới công bố một kết quả nghiên cứu chấn động về sự sống trên Sao Hỏa.
Theo Thủ tướng kiêm phó Tổng thống Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nước này sẽ là đóng vai trò tiên phong trong nỗ lực toàn cầu nhằm biến giấc mơ đưa con người sinh sống trên sao Hỏa thành hiện thực thông qua kế hoạch xây dựng một thành phố quy mô trên "hành tinh Đỏ".
NASA có khả năng đã tìm thấy bằng chứng về sự sống trên “Hành tinh Đỏ” ngay từ năm 1976.
Sứ mệnh tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên Sao Hỏa ExoMars 2016 là dự án đầu tiên mà Nga và châu Âu hợp tác chặt chẽ và sâu sắc trong lĩnh vực vũ trụ.
Vượt qua hơn 200.000 ứng viên từ 107 quốc gia, lãnh thổ khắp thế giới, Quốc Anh lọt vào top 100 người sẽ bước vào vòng 3 để đến với hành trình chọn ra 4 người đầu tiên định cư tại sao Hỏa năm 2023.
68 ngày là khoảng thời gian tối đa con người có thể sống sót sau khi đặt chân lên Sao Hỏa do lượng khí oxy được tạo ra tại đây không cho phép kéo dài sự sống.
Hy vọng tìm thấy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa của các nhà khoa học Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lùi lại một bước sau khi thông tin mới nhất do tàu thăm dò Curiosity gửi về cho thấy lượng khí methane trong bầu khí quyển của hành tinh Đỏ thấp hơn dự báo trước đó.
Sau 7 tháng kể từ khi tàu tự hành Curiosity hạ cánh Sao Hỏa để bắt đầu sứ mệnh thăm dò Hành tinh Đỏ, ngày 12/3 các nhà khoa học của Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã tìm thấy các dấu hiệu về sự sống từng tồn tại trên hành tinh này.
Một cuộc khảo sát toàn diện của Đại học quốc gia Australia cho thấy không gian thích hợp cho sự sống trên sao Hỏa còn lớn hơn Trái đất.