Rạng sáng 12/1 (theo giờ Việt Nam), quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã được nâng lên cao thêm 3.200 m để chuẩn bị đón tàu vũ trụ Soyuz MS-27 vào mùa xuân cũng như “tiễn” tàu Soyuz MS-26 trở về Trái Đất.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 4/12, Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga (VKS) đã phóng thành công tên lửa đẩy Soyuz-2.1b từ sân bay vũ trụ Plesetsk.
Theo hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran đã phóng thành công 2 vệ tinh tự chế tạo vào quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1b của Nga, từ bãi phóng Vostochny Cosmodrome ở vùng Viễn Đông Nga vào rạng sáng 5/11.
Ngày 5/11, Liên bang Nga đã phóng tên lửa Soyuz mang theo hai vệ tinh được thiết kế để theo dõi thời tiết ở không gian xung quanh Trái Đất và 53 vệ tinh nhỏ, trong đó có hai vệ tinh của Iran.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-26 đã ghép nối thành công đưa phi hành gia lớn tuổi nhất còn làm việc của NASA Don Pettit vào Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 15/8, Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga Roscosmos thông báo nước này đã phóng thành công tàu vũ trụ chở hàng Progres MS-28 lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a.
Ngày 6/4, tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga đã từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất, hạ cánh an toàn xuống Kazakhstan với các phi hành gia Nga, Belarus và Mỹ.
Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos cho biết tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của nước này đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) theo chế độ tự động vào ngày 25/3.
Ngày 23/3, tàu vũ trụ Soyuz của Nga chở theo 3 phi hành gia của Nga, Belarus và Mỹ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Ngày 21/3, vụ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-25 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hoãn lại vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Khi đội cứu hộ tiếp cận khoang hạ cánh của tàu Soyuz 11, họ không thể giấu nổi nỗi kinh hoàng trước cảnh tượng bên trong: Ba nhà du hành ngồi trên ghế, bất động, với những vết tím bầm trên mặt, máu trào ra ở tai và mũi.
Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 15/9, tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-24 được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur đã tách khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy “Soyuz-2.1a” và bay vào quỹ đạo.
Ngày 25/8, các cơ quan vũ trụ của Nga và Mỹ đã nhất trí tăng một chuyến bay đưa một nhà du hành vũ trụ người Mỹ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu không gian Soyuz MS của Nga.
Ngày 23/8, Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga thông báo đã phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a mang theo tàu vũ trụ chở hàng Progess MS-24 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 19/4, hai nhà du hành vũ trụ người Nga đã thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên trong năm 2023, sau sự cố giảm áp suất trên tàu vũ trụ Soyuz MS-22 (Nga).
Ngày 28/3, tàu Soyuz MS-22 không người lái của Nga đã trở về Trái đất từ Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sau 3 tháng gặp sự cố rò rỉ chất làm mát.
Ngày 26/2, tàu vũ trụ Soyuz MS-23 của Nga đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) để chuẩn bị đưa 3 nhà du hành vũ trụ về Trái Đất sau khi đoàn phải lùi lịch trình trở về do một sự cố với tàu vũ trụ Soyuz MS-22.