Theo quy định của khối Schengen, việc siết chặt kiểm soát biên giới được coi như là biện pháp cuối cùng trong những trường hợp người nhập cư trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh nội bộ hoặc chính sách công.
Một số quốc gia cam kết cung cấp cho người Afghanistan nơi trú ẩn an toàn, nhưng những nước khác lại đang có ý định siết chặt biên giới.
Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (BĐBP) vừa có văn bản 2131/BĐBP-TM gửi các đơn vị trong Bộ Tư lệnh và Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh tuyến biên giới tiếp tục siết chặt công tác tuần tra, kiểm soát đường mòn, lối mở, kênh, rạch trên tuyến biên giới đất liền.
Nhiều quốc gia đang siết chặt biên giới trước tình hình các biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 lây lan nhanh chóng. Trong đó, Mỹ đã ra lệnh cấm nhập cảnh từ ngày 30/1 đối với những người không phải công dân nước này từng đến Nam Phi.
Ngày 13/11, bộ trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí siết chặt an ninh tại các đường biên giới bên ngoài và kiểm soát chặt chẽ hơn các bài viết có nội dung cực đoan bạo lực trên Internet.
Ngày 1/2, Bộ Nội vụ Israel tuyên bố sẽ tiếp tục siết chặt biên giới nhằm cấm nhập cảnh đối với những người đến Trung Quốc trong hai tuần qua.
Chính phủ Áo cảnh báo nước này có thể thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ biên giới quốc gia sau khi Đức lên kế hoạch hạn chế dòng người di cư trong khuôn khổ thỏa thuận nội bộ nhằm tránh xảy ra cuộc khủng hoảng chính trị tại Berlin.
Triều Tiên đã khẩn trương triển khai mật vụ từ Bộ An ninh nhân dân tới các khu vực bị lũ lụt tàn phá giáp giới với Trung Quốc nhằm ngăn chặn tình trạng đào tẩu hàng loạt của người dân tại đây.