Tags:

Rơ măm

  • Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

    Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

    Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

  • Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

    Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

    Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cùng với Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

  • Hiệu quả từ chính sách đối với người dân tộc thiểu số đặc biệt ít người tại Kon Tum

    Hiệu quả từ chính sách đối với người dân tộc thiểu số đặc biệt ít người tại Kon Tum

    Rơ Măm là một trong 5 dân tộc đặc biệt ít người đang sinh sống tập trung tại xã biên giới Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Đảng, Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã quan tâm, đầu tư để bà con Rơ Măm định canh, định cư, hướng đến nâng cao kinh tế và thoát nghèo.

  • Đời sống đồng bào Rơ Măm đổi thay rõ rệt

    Đời sống đồng bào Rơ Măm đổi thay rõ rệt

    Đảng, Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã quan tâm, đầu tư để bà con Rơ Măm định canh, định cư, ổn định đời sống và nâng cao thu nhập

  • Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

  •  'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    Rơ Măm là một cộng đồng dân tộc ít người, sinh sống tập trung tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Với người dân nơi đây, ông A Blong (65 tuổi) được xem như một "già làng trong lòng dân" vì đã giúp cho cộng đồng dân tộc Rơ Măm nhận thức rõ hơn về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Ông A Blong cũng góp công lớn trong việc xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn trong cộng đồng và góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc, nâng cao phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số rất ít người

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số rất ít người

    Tại tỉnh Kon Tum hiện có hai dân tộc thiểu số rất ít người là Rơ Măm và Brâu. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương trong đó có Quyết định 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đời sống của hai dân tộc thiểu số này từng bước được nâng cao, số hộ nghèo dần giảm xuống, qua đó góp phần xây dựng thôn, làng ngày càng phát triển.

  • Thiếu kinh phí bảo tồn  văn hóa dân tộc rất ít người

    Thiếu kinh phí bảo tồn văn hóa dân tộc rất ít người

    Đã có nhiều dự án được thực hiện để bảo tồn bản sắc văn hóa của 5 dân tộc rất ít người bao gồm: Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu. Nhưng cho đến nay, tốc độ bảo tồn vẫn chưa theo kịp với tốc độ mai một.

  • Hỗ trợ phát triển cộng đồng hai dân tộc rất ít người

    Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc Quốc hội do bà Triệu Thị Nái, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm trưởng đoàn, đã đi kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển dành cho hai dân tộc rất ít người là dân tộc B’râu và Rơ Măm ở tỉnh Kon Tum.

  • Học sinh, sinh viên 9 dân tộc ít người được hỗ trợ để học tập

    Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ ngày 5/3/2012, trẻ em 3 - 5 tuổi, học sinh, sinh viên thuộc 9 dân tộc rất ít người là Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao; có gia đình cư trú tại 6 tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum...