Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Phó Thủ tướng Serbia, ông Aleksandar Vulin, ngày 31/8 tuyên bố việc nước này ký thỏa thuận mua máy bay Rafale của Pháp sẽ không tác động tiêu cực đến quan hệ Belgrade-Moskva và phản ứng của lãnh đạo Nga đối với thỏa thuận này khẳng định thái độ tôn trọng của Moskva đối với nước cộng hòa ở vùng Balkan.
Ngày 29/8, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết nước này đã ký thỏa thuận mua 12 máy bay chiến đấu Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp).
Mặc dù Serbia duy trì mối quan hệ gần gũi với Nga và từ chối thực hiện các lệnh trừng phạt mà EU áp với Moskva, Pháp vẫn hy vọng củng cố quan hệ chiến lược với Serbia. Thương vụ này có thể giúp Pháp khẳng định vai trò tại Balkan và hiện đại hóa quân đội Serbia.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron xác nhận 2 phi công đã thiệt mạng sau vụ 2 máy bay chiến đấu Rafale va chạm giữa không trung và rơi xuống khu vực Đông Bắc nước này ngày 14/8.
Ngày 14/8, giới chức dân sự và quân sự Pháp cho biết 2 máy bay chiến đấu Rafale đã va chạm giữa không trung và rơi xuống vùng Đông Bắc nước này.
Theo hãng tin AFP, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu ngày 12/1 cho biết nước này đã đặt mua 42 máy bay chiến đấu Rafale mới, trong đó chiếc đầu tiên sẽ được chuyển giao vào năm 2027.
Mặc dù Pháp tăng cường “tán tỉnh” mua máy bay chiến đấu Rafale, nhưng Không quân Kazakhstan đã quyết định mua máy bay chiến đấu Su-30SM do Nga sản xuất.
Kazakhstan quyết định mua chiến đấu cơ Su-30SM do Nga sản xuất, đồng thời từ chối lời đề nghị từ Pháp về máy bay Rafale.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, truyền thông Indonesia ngày 26/4 dẫn nguồn tin từ báo La Tribune của Pháp cho biết quốc gia Đông Nam Á sẽ đặt mua thêm 18 chiến đấu cơ Rafale trong thỏa thuận trị giá 2,3 tỷ USD.
Phóng viên TTXVN tại Ấn Độ dẫn các nguồn tin địa bàn cho biết nước này sẽ triển khai 4 máy bay phản lực Rafale cùng với 2 máy bay C-17 và 2 máy bay tiếp liệu trên không IL-78 tham gia cuộc tập trận không quân đa quốc gia kéo dài gần 3 tuần tại căn cứ quân sự Mont-de-Marsan của Pháp.
Croatia mua máy bay chiến đấu Rafale đã qua sử dụng từ Pháp vào tháng 11/2021.
Các nước phương Tây có nhiều máy bay chiến đấu hiện đại như Rafale, Typhoon hoặc F-16, nhưng không thể viện trợ cho Ukraine để đối đầu với lực lượng không quân hùng mạnh của Nga.
Indonesia vừa đạt thoả thuận mua 42 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp và 36 tiêm kích F-15 của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Quốc phòng Indonesia (Kemhan) đã ký hợp đồng hợp tác mua 6 máy bay chiến đấu thế hệ 4,5 Dassault Rafale được sản xuất tại Pháp.
Ngày 3/12, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã ký thỏa thuận mua 80 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp nhân chuyến thăm quốc gia vùng Vịnh này của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Truyền thông Ai Cập ngày 27/5 cho biết, hợp đồng mua 30 máy bay chiến đấu Rafale được ký giữa Ai Cập và Công ty Hàng không Dassault của Pháp sẽ có hiệu lực vào mùa Hè này và Cairo sẽ tiếp nhận số máy bay trên trong vài năm tới.
Ngày 4/5, Bộ Quốc phòng Ai Cập thông báo nước này đã ký hợp đồng với Pháp để mua 30 máy bay chiến đấu Rafale.
Theo hãng thông tấn quốc gia AMNA, ngày 14/1, Quốc hội Hy Lạp đã thông qua hợp đồng mua 18 chiến đấu cơ Rafale do Pháp sản xuất, gồm 6 máy bay mới và 12 máy bay cũ với tổng giá trị lên tới 2,5 tỷ euro (khoảng 3,04 tỷ USD).
Ngày 10/9, giới chức Ấn Độ thông báo Không quân nước này (IAF) đã chính thức tiếp nhận 5 máy bay chiến đấu Rafale đầu tiên của Pháp vào kho vũ khí của nước này.
Việc người dân nuôi chim bồ câu gần sân bay quân sự của Ấn Độ đã khiến Không quân nước này lo ngại sẽ gây ra nhiều vụ tai nạn cho phi đội tiêm kích Rafale.