Tags:

Quản lý nợ công

  • Phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024

    Phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 260/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2024 - 2026.

  • Vay trái phiếu Chính phủ trong nước, giảm rủi ro khi thị trường quốc tế nhiều biến động

    Vay trái phiếu Chính phủ trong nước, giảm rủi ro khi thị trường quốc tế nhiều biến động

    Theo báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021 của Chính phủ trình Quốc hội, nguồn vay của Chính phủ tập trung chủ yếu vào vay trái phiếu Chính phủ trong nước, giảm rủi ro khi thị trường quốc tế có nhiều biến động và phù hợp với nghị quyết của Quốc hội, chủ trương của Bộ Chính trị về cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công an toàn bền vững.

  • Chính phủ phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023

    Chính phủ phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 458/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023 và Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2023 - 2025.

  • Thông lệ tốt trong quản lý hiệu quả nợ công

    Thông lệ tốt trong quản lý hiệu quả nợ công

    Ngày 24/8, tại Hà Nội, Bộ Tài chính phối hợp cùng Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tổ chức hội thảo với chủ đề “Thông lệ tốt về quản lý nợ công".

  • Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nợ công

    Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nợ công

    Tại Hội thảo kinh nghiệm quốc tế trong cải cách quản lý nợ công diễn ra từ ngày 23 – 24/8, do Bộ Tài chính, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Nhiều quốc gia đã lựa chọn thiết lập cơ quan quản lý nợ công (DMO) để tập trung các chức năng quản lý nợ, nhằm đạt đến trình độ chuyên nghiệp hóa cao.

  • Giải pháp quản lý nợ công an toàn, hiệu quả

    Giải pháp quản lý nợ công an toàn, hiệu quả

    Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, để quản lý nợ công, hiện đang sử dụng hai mô hình quản lý nợ công là mô hình Chiến lược nợ trung hạn (MTDF) về các kế hoạch quản lý nợ của WB; mô hình Quản lý nợ bền vững (DSA). 

  • Cơ cấu lại danh mục trong quản lý nợ công

    Cơ cấu lại danh mục trong quản lý nợ công

    Chiều ngày 20/6, Bộ Tài chính phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức Hội nghị phổ biến Chiến lược nợ công đến năm 2030.

  • Phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022

    Phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.

  • Nợ công của Thái Lan tương đương gần 60% GDP

    Nợ công của Thái Lan tương đương gần 60% GDP

    Văn phòng Quản lý Nợ công vừa cho biết rằng tính đến ngày 30/12/2021, nợ công của Thái Lan ở mức 9.644 tỷ baht (khoảng 293 tỷ USD), tương đương 59,57% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước.

  • Điều chỉnh Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023

    Điều chỉnh Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023

    Ngày 5/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1869/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2021.

  • Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023

    Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 và Kế hoạch vay trả nợ công năm 2021.

  • Quy trình quản lý nợ công được kiểm soát chặt chẽ

    Quy trình quản lý nợ công được kiểm soát chặt chẽ

    Căn cứ quy định của Luật Quản lý nợ công (QLNC) năm 2017, quy trình QLNC của Việt Nam vẫn đang được kiểm soát chặt. “Việc cần làm hiện nay là đẩy mạnh kế hoạch vay và trả nợ giai đoạn 2021 - 2025 ngay những tháng đầu năm 2021, đánh giá việc huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay ưu đãi nước ngoài", Phó Cục trưởng Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) Võ Hữu Hiển cho biết.

  • Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài chính công

    Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài chính công

    Ngày 22/5 tại tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Hội nghị toàn thể Mạng lưới quản lý chi tiêu công tại châu Á (PEMNA) năm 2019. Đây là Hội nghị toàn thể lần thứ 8 của Mạng lưới và là Hội nghị đầu tiên do Bộ Tài chính Việt Nam đăng cai tổ chức, với chủ đề “Cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững”. 

  • Hội nghị mạng lưới quản lý chi tiêu công tại châu Á sẽ diễn ra ở Quảng Ninh

    Hội nghị mạng lưới quản lý chi tiêu công tại châu Á sẽ diễn ra ở Quảng Ninh

    Bộ Tài chính cho biết, từ ngày 22-24/5/2019 sẽ diễn ra Hội nghị toàn thể lần thứ 8 của mạng lưới quản lý chi tiêu công tại châu Á (PEMNA) với chủ đề “Cơ cấu lại ngân sách Nhà nước và quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững”. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị này tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

  • Các chỉ tiêu nợ công được kiểm soát chặt chẽ

    Các chỉ tiêu nợ công được kiểm soát chặt chẽ

    Theo Bộ Tài chính, việc quản lý, huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ công, nợ Chính phủ trong giai đoạn 2016-2018 đã đạt nhiều kết quả tích cực, bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ về quản lý nợ công căn cứ các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tài chính và dự toán ngân sách Nhà nước.

  • Quy định về quản lý rủi ro đối với nợ công

    Quy định về quản lý rủi ro đối với nợ công

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, trong đó, quy định về quản lý rủi ro đối với nợ công.

  • 9 Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2018

    9 Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2018

    Từ ngày 1/7/2018, 9 Luật sẽ có hiệu lực thi hành. Đó là các Luật: Quản lý nợ công; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài; Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước; Luật Chuyển giao công nghệ; Luật Thủy lợi; Luật Đường sắt; Luật Tiếp cận thông tin.

  • Bộ trưởng Tài chính: Năm 2018, đặt mục tiêu nợ công không quá 63,9% GDP

    Bộ trưởng Tài chính: Năm 2018, đặt mục tiêu nợ công không quá 63,9% GDP

    Dự kiến năm 2018, nợ công của Việt Nam sẽ duy trì ở mức khá cao, xấp xỉ 64% GDP. Điều này tiếp tục gây áp lực với công tác điều hành ngân sách và các chính sách tài chính. Nhân dịp năm mới, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trả lời Báo Tin tức (Thông Tấn xã Việt Nam) xung quanh giải pháp cơ cấu lại ngân sách Nhà nước, quản lý nợ công.

  • Bộ Tài chính sẽ triển khai hướng dẫn Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)

    Bộ Tài chính sẽ triển khai hướng dẫn Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)

    Theo ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), căn cứ phân công của Chính phủ, Bộ Tài chính sẽ triển khai nhiều nội dung hướng dẫn Luật Quản lý nợ công (sửa đổi).

  • Quốc hội thông qua Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)

    Quốc hội thông qua Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)

    Sáng 23/11, Quốc hội đã thông qua Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) với 85,74% đại biểu tán thành.