Tags:

Phát triển năng động

  • Đông Nam Bộ thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục và đào tạo

    Đông Nam Bộ thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục và đào tạo

    Nghị quyết 24/NQ-TW của Bộ Chính trị xác định phát triển Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, tăng cường chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - lĩnh vực được coi là nền tảng tạo động lực phát triển toàn diện, bền vững cho từng địa phương và toàn vùng. 

  • Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, xây dựng, phát triển Quảng Ninh là một tỉnh tiêu biểu của cả nước về mọi mặt; tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân; cực tăng trưởng của khu vực phía Bắc; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện; trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; là khu vực phòng thủ tỉnh vững chắc về quốc phòng-an ninh và phòng tuyến hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế.

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Tây Ninh là một trong những địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số.

  • Việt Nam - Saudi Arabia: Kỳ vọng nhiều khía cạnh hợp tác mới

    Việt Nam - Saudi Arabia: Kỳ vọng nhiều khía cạnh hợp tác mới

    Sau 24 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam - Saudi Arabia đã có nhiều bước tiến quan trọng, kinh tế hai nước phát triển năng động theo hướng hiện đại, bền vững.

  • Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, vấn đề phát triển thị trường lao động, việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển bền vững toàn vùng. 

  • Ba kịch bản tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030

    Ba kịch bản tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030

    Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030, Đông Nam Bộ phải là vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò quan trọng trong liên kết phát triển với các vùng kinh tế khác…

  • Tham tán Thương mại Việt Nam lưu ý về những nguy cơ tranh chấp thương mại với đối tác Mỹ Latinh

    Tham tán Thương mại Việt Nam lưu ý về những nguy cơ tranh chấp thương mại với đối tác Mỹ Latinh

    Thương mại song phương Việt Nam - Mexico đang đứng trước cơ hội phát triển to lớn khi cả hai quốc gia đều là thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cũng như cùng là những nền kinh tế phát triển năng động với độ mở kinh tế đứng đầu thế giới.

  • Đẩy lùi rác thải nhựa

    Đẩy lùi rác thải nhựa

    Phát huy lợi thế về biển, các tỉnh Nam Trung Bộ đã bứt phá vươn lên trở thành khu vực phát triển năng động về hạ tầng, nhất là hạ tầng về kinh tế, dịch vụ, du lịch ven biển. Nơi đây còn là vựa nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản lớn của cả nước. Tuy nhiên, cùng với phát triển, vùng biển và ven biển Nam Trung Bộ đang "hứng” lượng rác thải nhựa rất lớn từ sinh hoạt, sản xuất, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản; cần phải có những giải pháp đồng bộ để giảm thiểu, đẩy lùi vấn nạn "ô nhiễm trắng" này.

  • Chung tay đẩy lùi 'ô nhiễm trắng' - Bài 1: Nhức nhối rác thải nhựa

    Chung tay đẩy lùi 'ô nhiễm trắng' - Bài 1: Nhức nhối rác thải nhựa

    Phát huy lợi thế về biển, các tỉnh Nam Trung Bộ đã “bứt phá” vươn lên trở thành khu vực phát triển năng động về hạ tầng, nhất là hạ tầng về kinh tế, dịch vụ, du lịch ven biển. Nơi đây còn là “vựa” nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản lớn của cả nước.

  • Hội nghị thượng đỉnh G7: Thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả

    Hội nghị thượng đỉnh G7: Thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả

    Chuyến công tác từ ngày 19 - 21/5 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản đã kết thúc tốt đẹp. Trong chưa đầy 3 ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, tham dự khoảng 40 hoạt động, gồm các phiên họp của hội nghị, các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo Nhật Bản, các giới, doanh nghiệp, bạn bè Nhật Bản và các cuộc trao đổi, gặp gỡ với lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế.

  • Tổng thống Putin: Quan hệ Nga - Trung Quốc phát triển năng động

    Tổng thống Putin: Quan hệ Nga - Trung Quốc phát triển năng động

    Theo hãng thông tấn TASS, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/4 cho rằng quan hệ Nga - Trung Quốc đang phát triển năng động trong tất cả các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và quốc phòng.

  • Quan hệ hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam phát triển năng động và hiệu quả

    Quan hệ hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam phát triển năng động và hiệu quả

    Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14 - 16/4 theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, chiều 15/4, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken đã có buổi gặp gỡ báo chí.

  • IMF dự báo kinh tế châu Á tiếp tục phát triển năng động

    IMF dự báo kinh tế châu Á tiếp tục phát triển năng động

    Theo đánh giá mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), châu Á - Thái Bình Dương vẫn là một khu vực kinh tế phát triển năng động bất chấp bối cảnh ảm đạm của những gì dường như đang định hình một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế thế giới.

  • Gỡ điểm nghẽn phát triển vùng Đông Nam Bộ

    Gỡ điểm nghẽn phát triển vùng Đông Nam Bộ

    Tại Hội thảo quốc gia “Động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và thách thức” do Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 10/3, nhiều chuyên gia đã chỉ ra hoàng loạt điểm nghẽn cần tháo gỡ về hạ tầng giao thông, liên kết vùng, cơ chế phối hợp... qua đó tạo điều kiện cho vùng Đông Nam Bộ phát triển năng động và bền vững.

  • 50 năm quan hệ Việt Nam - Australia: Sự chuyển mình của Việt Nam dưới góc nhìn của cựu Đại sứ Graham Alliband

    50 năm quan hệ Việt Nam - Australia: Sự chuyển mình của Việt Nam dưới góc nhìn của cựu Đại sứ Graham Alliband

    Từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đã có những thay đổi vô cùng ấn tượng, trở thành nền kinh tế phát triển năng động, có mối liên kết quốc tế sâu rộng.

  • Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Đông Nam Bộ là một trong 7 vùng du lịch có vai trò quan trọng đối với phát triển du lịch cả nước. Ngành du lịch các địa phương trong vùng đánh giá đúng thế mạnh, nhìn nhận “điểm nghẽn”, có những giải pháp tháo gỡ nhằm phát triển du lịch từng địa phương cũng như toàn vùng xứng tầm ngành kinh tế mũi nhọn ở khu vực được kỳ vọng trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • 45 năm quan hệ EU - ASEAN: Hợp tác thương mại không ngừng phát triển

    45 năm quan hệ EU - ASEAN: Hợp tác thương mại không ngừng phát triển

    ASEAN và EU thiết lập quan hệ đối thoại từ năm 1977 và chính thức thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2020. Quan hệ ASEAN - EU đã phát triển năng động, mở rộng bao trùm các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực thương mại. EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 (sau Trung Quốc và Mỹ) của ASEAN và ASEAN là đối tác thương mại ngoài châu Âu lớn thứ 3 (sau Trung Quốc và Mỹ) của EU. Tổng giá trị thương mại hai chiều năm 2021 đạt 268,9 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2020.

  • Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU

    Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU

    ASEAN và EU thiết lập quan hệ đối thoại từ năm 1977. Sau 45 năm, quan hệ ASEAN-EU đã phát triển năng động, mở rộng bao trùm các lĩnh vực như chính trị-an ninh, kinh tế-thương mại, văn hóa-xã hội và hợp tác phát triển.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, đồng thời là khu vực  đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đặt mục tiêu đến năm 2025 nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về mức độ chuyển đổi số. Tỉnh đang thực hiện nhiều giải pháp để đến năm 2030, cơ bản hoàn thiện chuyển đổi số và hình thành mô hình đô thị thông minh; đồng thời đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân.