Tags:

Phát triển kinh tế địa phương

  • HDBank đặt Chi nhánh đầu tiên tại cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc

    HDBank đặt Chi nhánh đầu tiên tại cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc

    Với việc mở mới Chi nhánh đầu tiên tại địa bàn cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc, HDBank Hà Giang sẽ là điểm kết nối quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương, tập trung các thị trường đô thị loại 2 và khu vực nông thôn mà HDBank đang đẩy mạnh.

  • Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Hòa Bình được biết đến là một tỉnh với nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, rừng nguyên sinh, hang động kỳ vĩ, hồ nước thơ mộng... Trong đó, ruộng bậc thang xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh, nhưng đến nay vẫn chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch mạnh mẽ, phát triển kinh tế địa phương.

  • 21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    Với sự đồng hành của NHCSXH 21 năm qua cùng người nghèo và các đối tượng chính sách khác, khai sáng tư duy làm ăn kinh tế, gắn vốn tín dụng với lợi thế và chính sách phát triển kinh tế địa phương, dù nghèo khó vẫn còn ở các bản làng xa xôi, nhưng khác xưa “một trời, một vực”. Khát vọng của người nghèo giờ không chỉ là ăn đủ no, mặc đủ ấm mà là một cuộc sống hạnh phúc xây dựng trên nền tảng sinh kế bền vững, hòa mình cùng công cuộc xây dựng nông thôn mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa là thành quả, vừa là thách thức của NHCSXH cùng những người chiến sĩ áo hồng trên chặng đường mới.

  • Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

    Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

    Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.

  • Khởi công đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hoà trong quý IV/2023

    Khởi công đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hoà trong quý IV/2023

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hoà, dự kiến khởi công xây dựng trong quý IV/2023 để phát triển kinh tế địa phương và tạo liên kết vùng.

  • Kiên Giang giữ thương hiệu cho sản phẩm cá khô

    Kiên Giang giữ thương hiệu cho sản phẩm cá khô

    Nghề làm cá khô và tôm khô được nhiều người dân ở một số huyện, thành phố ven biển tỉnh Kiên Giang như: Kiên Lương, Kiên Hải, thành phố Hà Tiên đã gắn bó qua nhiều thế hệ. Bên cạnh mang lại nguồn thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế địa phương, nghề làm khô còn góp phần bảo tồn nghề truyền thống của ông cha để lại.

  • 'Du mục kỹ thuật số' ngày càng phát triển

    'Du mục kỹ thuật số' ngày càng phát triển

    “Du mục kỹ thuật số” đã phát triển mạnh trong thời COVID-19. Giờ đây, khi đại dịch lắng xuống, các quốc gia tiếp tục cuộc đua thu hút du mục kỹ thuật số nhằm phát triển kinh tế địa phương bởi những lợi ích mà nó mang lại.

  • Lai Châu phát triển cây cao su bền vững

    Lai Châu phát triển cây cao su bền vững

    Trải qua 13 năm bén rễ trên vùng đất biên giới Lai Châu với biết bao thăng trầm, đến nay cây cao su đã khẳng định được vị thế của mình trong phát triển kinh tế địa phương. Từng bước giúp bà con các dân tộc trên địa bàn ổn định cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thay đổi diện mạo các bản làng vùng cao.

  • Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng đang là hướng đi được nhiều thôn, xã tại tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn. Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả sẽ góp phần bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương, đồng thời nâng cao trình độ dân trí, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

  • Sẽ hoàn thành hai nút giao trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng vào năm 2023

    Sẽ hoàn thành hai nút giao trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng vào năm 2023

    Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản trả lời cử tri tỉnh Hải Dương về tiến độ thực hiện dự án nút giao cắt giữa đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với một số tuyến đường trên địa bàn tỉnh, phục vụ phát triển kinh tế địa phương.

  • Tăng độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng

    Tăng độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng

    Chạy đua với thời gian, các dự án xây mới và cải tạo hệ thống trạm biến áp 110kV đã và đang được ngành điện Hải Dương gấp rút triển khai nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, góp phần phát triển kinh tế địa phương và khu vực.

  • Đề xuất nhiều cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế địa phương

    Đề xuất nhiều cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế địa phương

    Sáng 27/10, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV thảo luận trực tuyến dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế.

  • Nữ cựu chiến binh với tấm lòng thiện nguyện

    Nữ cựu chiến binh với tấm lòng thiện nguyện

    Luôn tiên phong trong các hoạt động phát triển kinh tế địa phương, cùng với những hoạt động thiện nguyện hướng về người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, nữ cựu chiến binh Đinh Thị Lý (sinh năm 1961, ở thị trấn Kbang, huyện Kbang, Gia Lai) được mọi người gọi bằng cái tên thật trìu mến - nữ cựu chiến binh có tấm lòng thiện nguyện.

  • Báo Triều Tiên nhấn mạnh kinh tế địa phương là 'nền tảng' phát triển quốc gia

    Báo Triều Tiên nhấn mạnh kinh tế địa phương là 'nền tảng' phát triển quốc gia

    Tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên, ngày 28/3 đã kêu gọi phát triển kinh tế địa phương để đạt được sự tự chủ lương thực và các mặt hàng thiết yếu khác đồng thời cho rằng các tỉnh, thành là "nền tảng" của nền kinh tế quốc gia.

  •  Agribank góp phần đẩy lùi nạn tín dụng đen

    Agribank góp phần đẩy lùi nạn tín dụng đen

    Hơn 32 năm gắn bó, đồng hành cùng “Tam nông” , Agribank đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng triệu hộ nông dân trong cả nước tạo việc làm, phát triển kinh tế địa phương. Agribank bên cạnh việc tích cực triển khai hiệu quả nhiều chương trình tín dụng chính sách, cung ứng vốn và sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống và đem lại lợi ích tối đa cho các đối tượng được thụ hưởng.

  • Chú trọng phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu

    Chú trọng phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu

    Các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tam Đường (Lai Châu) luôn quan tâm, chú trọng công tác phát triển đảng viên, đặc biệt là đảng viên người dân tộc thiểu số, qua đó góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo nhanh, bền vững.

  • Nậm Nhùn (Lai Châu) chủ động di dời người dân khỏi vùng nguy cơ sạt lở

    Nậm Nhùn (Lai Châu) chủ động di dời người dân khỏi vùng nguy cơ sạt lở

    Thời gian qua, huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) luôn chủ động di dời người dân nằm trong vùng nguy cơ sạt lở đến nơi ở mới an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và yên tâm lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

  • Agribank Đông Long An đồng hành giúp nông dân phát triển chanh không hạt

    Agribank Đông Long An đồng hành giúp nông dân phát triển chanh không hạt

    Những năm gân đây, từ nguồn vốn của Agribank Đông Long An đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống người nông dân và phát triển kinh tế địa phương. Từ đây, cây chanh không hạt của vùng Bến Lức đã mang lại cho nông dân vị ngọt ngào, kinh tế phát triển.

  • Thoát nghèo bền vững để vươn lên làm giàu từ nghề trồng nấm

    Thoát nghèo bền vững để vươn lên làm giàu từ nghề trồng nấm

    Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.

  • Masan Resources  hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương và bảo vệ môi trường

    Masan Resources hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương và bảo vệ môi trường

    Thái Nguyên không chỉ được biết đến là vùng đất “Đệ nhất danh trà” với diện tích thâm canh, sản xuất chè đứng thứ hai cả nước mà còn có có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, từng được coi là “cái nôi” của ngành luyện kim Việt Nam. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây, việc triển khai dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo (do Công ty Masan Resources quản lý và vận hành) tại huyện Đại Từ đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.