Tags:

Pa cô

  • Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Trị

    Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Trị

    Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Quảng Trị có hơn 192.000 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là dân tộc Pa Cô, Vân Kiều, tập trung ở hai huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông.

  • Ấm áp giảng đường nơi biên cương 'xóa mù chữ' cho phụ nữ dân tộc

    Ấm áp giảng đường nơi biên cương 'xóa mù chữ' cho phụ nữ dân tộc

    Vào tối thứ 2 và thứ 4 hàng tuần, những người phụ nữ Pa Cô, Vân Kiều ở xã Ba Tầng, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đèn pin treo trên trán, tay ôm sách vở, lại đến lớp học "xóa tái mù chữ" do các thầy giáo quân hàm xanh đứng lớp.

  • 60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Nhân rộng mô hình kết nghĩa bản - bản ở biên giới

    60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Nhân rộng mô hình kết nghĩa bản - bản ở biên giới

    Quảng Trị có đường biên giới đất liền với nước bạn Lào dài trên 187 km, bao gồm 2 huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông với trên 16.000 hộ dân thuộc 3 dân tộc Kinh, Pa Cô, Vân Kiều.

  • Mới lạ du lịch cộng đồng trên dãy Trường Sơn hùng vĩ

    Mới lạ du lịch cộng đồng trên dãy Trường Sơn hùng vĩ

    Huyện vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế) là vùng đất còn lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ tu, Pa Cô, Tà Ôi cùng những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.

  • Triển lãm lưu động các tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa

    Triển lãm lưu động các tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa

    Tối 1/7, tại Nhà Văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều - Pa Cô huyện Hướng Hóa, UBND huyện Hướng Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Trị khai mạc Triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu lịch sử về chủ đề: "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".

  • Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô

    Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô

    Đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân nơi đây thoát nghèo.

  • Lễ hội Mừng lúa mới được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội Mừng lúa mới được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 18/1, Ủy ban nhân dân huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định Lễ hội truyền thống ADa Koonh (Mừng lúa mới) của người Pa Cô được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Là một nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô -Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây.

  • Quảng Trị: Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Quảng Trị: Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Ngày 18/5, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch các dân tộc huyện Đakrông lần thứ II, năm 2019 tại Nhà văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều-Pa Cô và Khu Du lịch cộng đồng Klu, huyện Đakrông.

  • Phục dựng Lễ hội truyền thống Aza Koonh của đồng bào Pa Cô

    Phục dựng Lễ hội truyền thống Aza Koonh của đồng bào Pa Cô

    Ngày 20/12, tại xã Hồng Vân, huyện miền núi A Lưới, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới, tổ chức phục dựng Lễ hội truyền thống Aza Koonh của đồng bào Pa Cô.

  • Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Khe Sanh

    Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Khe Sanh

    Tối 8/7, Lễ kỷ niệm 50 năm ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 - 9/7/2018) được tổ chức trọng thể tại Nhà văn hóa Truyền thống dân tộc Vân Kiều, Pa Cô huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

  • Cảm nhận sâu sắc ý nghĩa của chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh lịch sử

    Cảm nhận sâu sắc ý nghĩa của chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh lịch sử

    Tối 17/6, nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng huyện Hướng Hóa (9/7/1968 - 9/7/2018), Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội phối hợp với Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội và UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình giao lưu “Nghĩa tình Khe Sanh”, tại Nhà Văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều và Pa Cô ở thị trấn Khe Sanh, huyện miền núi Hướng Hóa. Tham dự chương trình có đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội.

  • Lễ cưới truyền thống của dân tộc Pa cô

    Lễ cưới truyền thống của dân tộc Pa cô

    Người Pa Cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế được biết đến với những đêm "đi sim" lãng mạn hay những câu dân ca ngọt ngào làm say đắm lòng người, qua đó đã giúp nhiều nam nữ Pa Cô tìm thấy người bạn trăm năm của mình. Tuy nhiên, để chính thức thành vợ thành chồng thì họ phải trải qua đám cưới với nhiều nghi thức và phong tục đặc sắc.

  • Đổi thay trên quê hương những người mang họ Bác Hồ - Bài cuối

    Đổi thay trên quê hương những người mang họ Bác Hồ - Bài cuối

    Cùng với sự đi lên của đất nước, con em đồng bào các dân tộc ở A Lưới vốn trước đây chỉ biết lên nương, rẫy, nay đã được học hành đầy đủ; những cử nhân đại học, kỹ sư nông nghiệp người Pa Cô, Tà Ôi... nay không còn hiếm.

  • Đặc sắc lễ hội A Riêu Car

    Đặc sắc lễ hội A Riêu Car

    Từ lâu, A Riêu Car đã trở thành ngày hội lớn nhất để cộng đồng các tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu... cùng các dân tộc anh em khác đang sinh sống trên đại ngàn dãy Trường Sơn hùng vỹ, hội tụ gắn bó bền chặt hơn, thể hiện sắc màu văn hóa các dân tộc với sự đa dạng, phong phú về bản sắc, phong tục, tập quán và lễ hội.

  • Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

    Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

    Những năm gần đây, đồng bào Vân Kiều, Pa Cô ở huyện miền núi Hướng Hóa và ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị đã biết khai thác tiềm năng đất đai, trồng các loại cây, đặc biệt là cây sắn, nên hầu như gia đình nào cũng có thu nhập ổn định, nhiều hộ trở nên giàu có.

  • Người đảng viên Pa Cô gương mẫu

    Người đảng viên Pa Cô gương mẫu

    Tuy đã 70 tuổi đời, hơn 40 tuổi Đảng, nhưng già làng Hồ Văn Hạnh vẫn tích cực đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, vận động bà con từ bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa, giúp người dân địa phương từng bước thoát nghèo, xây dựng quê hương no ấm.

  • Lễ mừng nhà mới của người Pa Cô

    Lễ mừng nhà mới của người Pa Cô

    Đồng bào dân tộc Pa Cô có một tập tục khi về nhà mới là KlocDung hay còn gọi là lễ mừng nhà mới, có ý nghĩa là đuổi ma quỷ để gia chủ được yên tâm an cư.

  • Tấm lòng cựu chiến binh Pa Cô, Vân Kiều với Đại tướng

    Tấm lòng cựu chiến binh Pa Cô, Vân Kiều với Đại tướng

    Cùng chung niềm đau buồn vì sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, cựu chiến binh các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã bày tỏ những tình cảm của mình với người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

  • Đầu tư hơn 20 tỷ xây dựng nhà văn hóa truyền thống

    Đầu tư hơn 20 tỷ xây dựng nhà văn hóa truyền thống

    Ngày 1/7, tại thị trấn Khe Sanh, UBND huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức khởi công xây dựng công trình Nhà văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều và Pa Cô. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 45 năm ngày chiến thắng Khe Sanh giải phóng huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.