Những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975, trong bước quân thần tốc của năm cánh quân hùng dũng tiến về giải phóng Sài Gòn, những người lính an ninh vũ trang đã đón lấy vận hội của dân tộc, chiến đấu kiên cường, quả cảm trong lòng địch để gây hoang mang, rối loạn đội hình chiến đấu của địch.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của dân tộc ta, đất nước thống nhất, non sông liền một dải. Chiến thắng vẻ vang ngày 30/4/1975 là kết tinh của máu xương, mồ hôi và nước mắt của hàng triệu người con đất Việt sau cuộc kháng chiến trường kỳ. Nửa thế kỷ từ sau ngày chiến thắng lịch sử ấy, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang mạnh mẽ tiếp bước truyền thống, tự hào ghi dấu trong hành trình phát triển cùng kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Từ những căn nhà dột nát đến mái ấm kiên cố, từ những đêm trằn trọc lo mưa gió đến giấc ngủ bình yên trong căn nhà mới… hàng trăm hộ dân khó khăn tại TP Hồ Chí Minh đã bước qua hành trình nhiều nước mắt để chạm tay vào niềm vui tưởng chừng xa vời. Đó là thành quả đầy cảm xúc từ các công trình sửa chữa, xây mới nhà tình thương - một dấu ấn nhân văn đậm nét để hướng về kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Mỗi năm, khi tháng Tư về, ký ức hào hùng của ngày đất nước hoàn toàn giải phóng lại trào dâng trong lòng những người từng cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Với các cựu chiến binh, 30/4 không chỉ là dấu mốc lịch sử mà còn là khoảnh khắc thiêng liêng, đánh đổi bằng máu, nước mắt và tuổi thanh xuân.
Chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm cấp quốc gia chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ngày tháng 4/2025, hàng chục máy bay chiến đấu hiện đại bay tập luyện chuẩn bị trình diễn, tiếng động cơ tiêm kích rền vang bầu trời phương Nam.
Mỗi ngày, Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 10-20 ca sởi người lớn, với các triệu chứng sốt, phát ban, ho, chảy nước mắt, nước mũi. Mới đây, một trường hợp đã không qua khỏi.
Suốt bốn thập kỷ qua, ông Johnathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) không chỉ được biết đến là “ông vua hàng hiệu”, người đưa những thương hiệu xa xỉ đầu tiên về Việt Nam, mà còn là biểu tượng sống động của tinh thần Việt kiều trở về góp sức dựng xây đất nước. Ít ai biết rằng, đằng sau thành công hôm nay là một hành trình dài đầy nước mắt, mất mát và lòng kiên định với hai chữ “quê hương”.
Sau 12 năm di chuyển bằng đầu gối, bé Nguyễn Thị Trang (12 tuổi, ngụ Quảng Bình) đã thốt lên với những giọt nước mắt hạnh phúc “con chưa bao giờ được chạm bàn chân mình xuống đất như thế” khi lần đầu được đi bằng chính đôi chân của mình.
“Hôm nay, tôi là người cha hạnh phúc nhất. Sau 13 năm, con trai tôi đã biết nhai thức ăn...”, người cha nghẹn ngào, rưng rưng nước mắt chia sẻ niềm vui đến chị Phan Thị Lan Hương, nhà sáng lập dự án hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại trường bắn Chateauroux sau khi khép lại chung kết nội dung 25m súng ngắn thể thao nữ tại Olympic Paris 2024 với kết quả không như mong đợi, xạ thủ Trịnh Thu Vinh đã bật khóc.
Tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được truyền hình trực tiếp tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), nhiều người đã không cầm được nước mắt, nghẹn ngào tiễn biệt vị lãnh tụ của dân tộc.
Trưa 26/7, tại Hội trường Thống Nhất, nhiều người dân sau khi đến viếng tại Hội trường Thống Nhất đã ở lại và xem trực tiếp Lễ truy điệu qua màn hình ti vi. Nhiều người dân đã không cầm được nước mắt trước những thông tin về Tổng Bí thư được cầu truyền hình trực tiếp từ Hà Nội.
“Tôi đã khóc, không chỉ là nỗi tiếc thương trước sự mất mát của đất nước, của dân tộc Việt Nam, mà còn là những giọt nước mắt hạnh phúc trước tình cảm sâu đậm của người dân thôn Lại Đà dành cho chúng tôi. Họ đã thay mặt người con ưu tú vừa nằm xuống đáp lại tình cảm của những người dân về đây dự lễ viếng”, chị Lương Ngọc Hà, dân tộc Tày, ở tỉnh Lào Cai rưng rưng cho biết.
Trong dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, đã có rất nhiều người dân rơi lệ, khóc lớn vì tiếc thương sâu sắc sự ra đi của nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam.
Nhà khoa học làm việc tại Singapore chia sẻ rằng một cảnh trong bộ phim “Nhiệm vụ bất khả thi” đã truyền cảm hứng cho phát minh mới nhất của ông: pin cho kính áp tròng thông minh.
Ngày 26/2, tại Quảng trường khu trung tâm hành chính huyện Mê Linh, UBND huyện Mê Linh tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024. Lễ tiễn các tân binh lên đường nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc diễn ra trong không khí háo hức hòa lẫn giọt nước mắt bịn rịn của những người thân tiễn tân binh.
Lúc cắt bỏ đi bộ tóc mà mình đã nâng niu, nuôi dưỡng suốt nhiều năm, nhiều người không kìm được nước mắt. Nhưng cũng chính thời khắc đó, họ hiểu rằng, mái tóc họ trao gửi sẽ đổi lấy nụ cười, niềm vui và là động lực cho những bệnh nhân đang hàng ngày chiến đấu với căn bệnh ung thư.
Từ năm 1980 đến năm 1982, Paul Michael Stephani đã sát hại ba phụ nữ và tấn công dã man hai người khác. Sau mỗi lần đó, hắn đều gọi cảnh sát để rơi nước mắt xin lỗi về tội ác của mình.
Hai từ "bệnh hiếm" hay "bệnh mồ côi" có lẽ vẫn còn xa lạ với nhiều người. Nhưng với những ông bố, bà mẹ có con mắc những bệnh này, họ đã trở thành "chuyên gia", là người đồng hành trên chặng đường đầy khó khăn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những câu chuyện đầy nước mắt, gian nan, trong chương trình Podcast "Chặng đường dài bệnh hiếm"...
Bệnh đau mắt đỏ có thể lây từ người này sang người khác qua nước mắt và rử ghèn có chứa nhiều mầm bệnh; qua dịch tiết đường hô hấp, dùng chung dụng cụ chưa khử khuẩn...