Tags:

Nét văn hóa đẹp

  • Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

    Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

    Trong văn hóa của người Việt, xông nhà đầu năm là một trong những nghi thức quan trọng dịp Tết. Chính vì vậy mà sau thời điểm giao thừa, “xông đất” đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn.

  • Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa tại các đền chùa, lễ hội đầu xuân

    Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa tại các đền chùa, lễ hội đầu xuân

    Sau một thời gian dài với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý trong việc lập lại nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng văn minh, lành mạnh, tại các điểm tâm linh trên địa bàn Hà Nội như đền, chùa, phủ và các lễ hội xuân đã có những chuyển biến đáng kể. Không gian tín ngưỡng cũng như ý thức người dân dần được cải thiện; những tệ nạn, biến tướng đã được đẩy lùi; hoạt động lễ hội xuân và nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân đang dần trở lại nét văn hóa đẹp như vốn có từ trước đó.

  • Người dân Hải Phòng đi lễ cầu bình an trong trạng thái 'bình thường mới'

    Người dân Hải Phòng đi lễ cầu bình an trong trạng thái 'bình thường mới'

    Mỗi độ Tết đến, Xuân về, người dân vùng cửa biển Hải Phòng thường đi lễ chùa đầu năm. Đây là một phong tục, một nét văn hóa đẹp được lưu giữ từ nhiều đời nay.

  • Tinh thần tình nguyện - nét văn hóa đẹp của người trẻ Việt

    Tinh thần tình nguyện - nét văn hóa đẹp của người trẻ Việt

    Từ nhiều năm nay, phát huy tinh thần xung kích, tự nguyện của thanh niên trong đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước, phong trào Thanh niên tình nguyện đã trở thành một nét văn hóa đẹp thể hiện tinh thần cống hiến của hàng triệu đoàn viên, thanh niên Việt Nam.

  • Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.

  • Kết nối văn hóa đọc từ không gian cà phê sách

    Kết nối văn hóa đọc từ không gian cà phê sách

    Tuy xuất hiện chưa lâu và phát triển một cách tự phát nhưng thú vui đến các quán cà phê để đọc sách đã và đang trở thành một trào lưu, một nét văn hóa đẹp ở các đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những hình thức góp phần cải thiện văn hóa đọc trong cộng đồng, đặc biệt là đối với giới trẻ.

  • Vu lan báo hiếu - Nét văn hóa đẹp được người Việt ở Ấn Độ gìn giữ

    Vu lan báo hiếu - Nét văn hóa đẹp được người Việt ở Ấn Độ gìn giữ

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 25/8 (tức ngày 15/7 âm lịch), cộng đồng tăng ni sinh Việt Nam ở Ấn Độ đã tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu năm 2018 tại chùa Buddha Vihara, trung tâm thủ đô của Ấn Độ, với ý nghĩa tri ân cha mẹ và cầu cho quốc thái dân an.

  • Vu Lan - mùa báo hiếu

    Vu Lan - mùa báo hiếu

    Mỗi độ thu về báo hiệu một mùa Vu Lan tới. Vu Lan không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo, ngày lễ lớn đối với những người con Phật mà còn đi vào truyền thống đạo đức, trở thành một nét văn hóa đẹp, thấm sâu trong tâm thức của hàng triệu triệu người con Việt.

  • Bài cuối: Thực hiện quy tắc ứng xử trở thành nét văn hóa đẹp của người Hà Nội

    Bài cuối: Thực hiện quy tắc ứng xử trở thành nét văn hóa đẹp của người Hà Nội

    Sự vào cuộc của các cấp chính quyền Hà Nội trong việc triển khai 2 bộ quy tắc ứng xử đã tạo những hiệu ứng ban đầu. Việc duy trì thường xuyên hoạt động này sẽ tạo thói quen, nếp văn hóa của người Hà Nội.

  • Bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đẹp của đồng bào Mông

    Bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đẹp của đồng bào Mông

    Ngày 28/3, tại Bản Tèn (xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), UBND huyện Đồng Hỷ tổ chức Ngày Hội văn hóa- thể thao dân tộc Mông lần thứ IV năm 2018; đón Bằng chứng nhận nghệ thuật Khèn của người Mông là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Lễ chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa bao đời

    Lễ chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa bao đời

    Lễ chùa đầu năm được coi là nét văn hóa đẹp của người dân Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, cầu mong những điều tốt lành đến với gia đình mình trong năm mới.

  •  Vì sao những khu du lịch Sun World được khách quốc tế yêu mến?

    Vì sao những khu du lịch Sun World được khách quốc tế yêu mến?

    “Nhặt được của rơi, trả người đánh mất” – những việc tốt đang được thực hiện hàng giờ tại các khu du lịch Sun World không chỉ gây dựng tình yêu và lòng tin với một điểm đến mà còn lan tỏa nét văn hóa đẹp của người Việt trong lòng du khách quốc tế.

  • Những nét văn hóa đẹp của đồng bào Cơ Tu

    Những nét văn hóa đẹp của đồng bào Cơ Tu

    Đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) có nhiều nét văn hóa cộng đồng độc đáo như: Biểu diễn dân ca, dân vũ truyền thống; Trang trí không gian nhà ở, nhà Gươl; Giới thiệu ẩm thực Cơ Tu; Trò chơi dân gian; Vẽ họa tiết, hoa văn trang trí; Giới thiệu nghề thủ công truyền thống và các loại nhạc cụ dân tộc; Nghề dệt; Nghệ thuật điêu khắc, đan lát, chế tác nhạc cụ; Tái hiện lễ cưới truyền thống...

  • Cầu an đầu xuân – Nét văn hóa đẹp của người Việt ở Ấn Độ

    Cầu an đầu xuân – Nét văn hóa đẹp của người Việt ở Ấn Độ

    Đầu năm mới Bính Thân 2016, đại diện tăng ni sinh và Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức lễ cầu an đầu xuân, cầu mong một năm mạnh khỏe, sung túc và mưa thuận gió hòa tại chùa Buddha Vihara ở thủ đô New Delhi.

  • Để đẹp lòng “thượng đế”

    Để đẹp lòng “thượng đế”

    Người dân và khách du lịch khi tới đây không chỉ là thưởng thức những nét văn hóa truyền thống còn được lưu giữ, mà còn đến để thưởng thức ẩm thực của Hà Nội. Việc xây dựng những nét văn hóa đẹp ngay từ văn hóa bán hàng là điều vô cùng quan trọng...

  • Chọn quà tết 'né' hàng giả, hàng nhái

    Chọn quà tết 'né' hàng giả, hàng nhái

    Từ lâu, tặng quà Tết đã trở thành một nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Và các loại quà tặng thường được cân nhắc chọn lựa kỹ càng, vì chúng chứa đựng nhiều thông điệp về sự an khang thịnh vượng, những mong muốn tốt đẹp nhất dành cho người nhận trong năm mới.

  • Chợ phiên truyền thống Hà Nội: Nét “quê” còn đến bao giờ?

    Chợ phiên truyền thống Hà Nội: Nét “quê” còn đến bao giờ?

    Cùng với hàng trăm siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên từng ngày, Hà Nội vẫn còn có những phiên chợ truyền thống tồn tại như một nét văn hóa đẹp của đất Thăng Long. Nhưng liệu nét văn hóa này còn tồn tại được đến bao giờ lại là điều đáng trăn trở.

  • Xin chữ đầu năm, nét đẹp văn hóa

    Xin chữ đầu năm, nét đẹp văn hóa

    Tục xin chữ ngày xuân cùng hình ảnh ông đồ già với bút, mực ngồi trên phố cho chữ mỗi khi Tết đến là một nét văn hóa đẹp của người Việt từ xưa tới nay. Ông đồ như một chuẩn mực về lễ giáo, còn người xin chữ về thờ trong nhà là người biết lễ nghi, trọng đạo thánh hiền.

  • Nỗi niềm của những người cho đi nhờ xe

    Nỗi niềm của những người cho đi nhờ xe

    Ở nhiều nước, việc cho người đi nhờ xe đã trở thành một nét văn hóa đẹp trong cuộc sống thường ngày. Nhưng ở nhiều nơi, tốt bụng có khi vẫn bị tẩy chay.

  • Đám cưới của người Dao

    Đám cưới của người Dao

    Lễ cưới là một nghi thức có từ lâu đời, thể hiện bản sắc văn hóa riêng của đồng bào dân tộc Dao. Đây là một nét văn hóa đẹp cần được lưu giữ và bảo tồn.