Trong mỗi khu nuôi lợn rừng cần nhà có mái che để lợn ở, mái lợp bằng lá hoặc tôn, cao trên 2,5 m, nền làm bằng đất tự nhiên. Có thể làm chuồng dưới tán cây lâu năm để tận dụng diện tích canh tác.
Mặc dù cả nước đang lao đao bởi dịch tả lợn châu Phi nhưng gia đình ông Phạm Văn Hùng, ngụ ấp Thạnh Tây A, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang nuôi lợn rừng vẫn an toàn không hề xảy ra dịch bệnh và cho thu nhập đều đều.
UBND tỉnh Hà Giang vừa có văn bản số 889/UBND-KHTH gửi UBND huyện Bắc Quang về việc đình chỉ dự án chăn nuôi lợn rừng tại thôn Buột, xã Đồng Tiến, huyện Bắc Quang nhằm tuân thủ đúng quy định của pháp luật về đầu tư, đất đai, môi trường, khoáng sản.
Đến xã Tân Thành huyện Yên Thành (Nghệ An) hỏi thăm nhà anh Trần Phúc Đạt nuôi lợn rừng bằng thảo dược, hầu như ai cũng biết. Nhà anh nhỏ xinh, nằm trong vườn cây trái xum xuê đầy tiếng chim hót, một không gian thật đẹp và yên bình.
Thị hiếu khách hàng về thịt lợn rừng đang ngày một tăng trong khi khả năng cung cấp từ tự nhiên hầu như không còn, nên nghề nuôi lợn rừng đã mang lại nguồn thu lớn và ổn định.
Xuất thân từ gia đình nông dân nghèo khó, anh Hà Văn Bộ, khu 4, xã Tân Phú, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) đã vượt qua khó khăn vươn lên làm giàu nhờ mô hình nuôi lợn rừng lai.
Ba Chẽ là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Quảng Ninh, với trên 79,8% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Người dân trong huyện chủ yếu làm nông nghiệp, chăn nuôi và trồng rừng.
Trồng cây ăn quả, khôi phục vườn rừng, nuôi cá, nuôi lợn rừng và xây dựng nhà hàng… trên tổng diện tích 16 ha, tạo thành trang trại du lịch sinh thái phục vụ du khách- đó là cách làm của ông Trần Văn Năm ở ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc (Kiên Giang).
Đó là cách làm hay của gia đình ông Nguyễn Hồng Phước ở xã Đăk Jơta, thuộc huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai). Hiện nay trong chuồng nhà ông có hơn 100 con lợn rừng lai F1, trong đó có hơn chục con đang trong thời kỳ sinh sản.
Ở giữa lòng thị trấn, nhưng chị Lê Thị Bích Ngọc, khu phố Trung Hòa, thị trấn Củng Sơn (huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên) có một trại lợn rừng với số lượng gần 100 con và nuôi hoàn toàn theo quy trình bán hoang dã.
Ba Chẽ là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Quảng Ninh, muốn đến được Ba Chẽ chỉ có duy nhất một con đường nhỏ, hẹp để đi vào huyện. Người dân trong huyện chủ yếu sinh sống dựa vào nông nghiệp, chăn nuôi và trồng rừng.