Tags:

Những hệ lụy

  • Xây dựng kinh tế xanh để bước nhanh vào kỷ nguyên mới

    Xây dựng kinh tế xanh để bước nhanh vào kỷ nguyên mới

    Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp sớm và nhanh nhất cả nước, góp phần to lớn cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp quá nhanh cũng để lại không ít những hệ lụy về môi trường. Vì vậy, các tỉnh khu vực này đang tích cực điều chỉnh để hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững.

  • Cuộc chiến thuế quan phương Tây - Trung Quốc và những hệ lụy

    Cuộc chiến thuế quan phương Tây - Trung Quốc và những hệ lụy

    Sáu tháng đầu năm 2024, kinh tế thế giới liên tục đón nhận những thông tin không mấy tích cực về quan hệ thương mại giữa phương Tây và Trung Quốc.

  • Người dân phản đối dự án đầu tư khai thác quặng vàng gốc tại Nghệ An

    Người dân phản đối dự án đầu tư khai thác quặng vàng gốc tại Nghệ An

    Sau gần 10 năm, nỗi ám ảnh về những hệ lụy từ việc khai thác vàng của người dân một số bản thuộc các xã Yên Tĩnh, Yên Na (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) quay trở lại khi đơn vị được cấp phép tổ chức lấy ý kiến về kế hoạch khai thác hơn 1.300 tấn quặng vàng trong thời gian tới. 100% người dân được lấy ý kiến đều không đồng ý để đơn vị này khai thác vàng trên địa bàn. Mọi người đang thấp thỏm chờ đợi quyết định từ chính quyền.

  • Nhu cầu tư vấn tâm lý gia tăng đáng lo ngại ở Trung Quốc

    Nhu cầu tư vấn tâm lý gia tăng đáng lo ngại ở Trung Quốc

    Trong những năm qua, cố vấn tâm lý Huang Jing đã chứng kiến công việc kinh doanh ngày càng phát triển. Đối với các ngành nghề khác, đây là tín hiệu đáng mừng, song nhu cầu cao hơn về các dịch vụ sức khỏe tâm thần lại kéo theo những hệ lụy khác đáng lo ngại hơn.

  • Nhìn lại thế giới 2023: Những điểm sáng trong bức tranh ảm đạm

    Nhìn lại thế giới 2023: Những điểm sáng trong bức tranh ảm đạm

    Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió và khó khăn của kinh tế thế giới khi phải đối mặt với một loạt thách thức, từ sụt giảm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nợ xấu gia tăng, kim ngạch thương mại - đầu tư ảm đạm, cho tới những hệ lụy không mong muốn của bất ổn địa chính trị và các thách thức an ninh phi truyền thống…

  • Hệ luỵ khôn lường từ những hội nhóm lệch chuẩn trên mạng

    Hệ luỵ khôn lường từ những hội nhóm lệch chuẩn trên mạng

    Sự tồn tại của các hội, nhóm tiêu cực trên mạng xã hội đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn cho cộng đồng, gây ra những hệ lụy không nhỏ đối với xã hội.

  • Vụ thu hoạch sầu riêng tại Đắk Lắk: Tranh mua tranh bán và những hệ lụy

    Vụ thu hoạch sầu riêng tại Đắk Lắk: Tranh mua tranh bán và những hệ lụy

    Vụ mùa sầu riêng năm 2023 tại tỉnh Đắk Lắk được mùa, được giá, nông dân phấn khởi. Bên cạnh niềm vui của đa số nông dân, tình trạng tranh mua tranh bán và thổi giá sầu riêng lên cao đã làm xuất hiện những hệ lụy như doanh nghiệp thua lỗ, tranh chấp dân sự tăng, thị trường có thời điểm loạn giá sầu riêng, sự liên kết không được coi trọng và bị phá vỡ…

  • Ma túy là hiểm họa với giới trẻ

    Ma túy là hiểm họa với giới trẻ

    Hiện nay, tình trạng sử dụng trái phép các chất ma túy đang có xu hướng gia tăng và trẻ hóa, tập trung chủ yếu ở các đối tượng thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên. Với nhiều kiểu ngụy trang, dễ sử dụng, dễ mua, các loại ma túy mới đang được xem như “cơn bão” tấn công giới trẻ, gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong phát hiện, ngăn chặn, để lại những hệ lụy nặng nề cho xã hội. Tháng 6 hằng năm được lấy là “Tháng hành động phòng, chống ma túy” và ngày 26/6 hằng năm được lấy là “Ngày toàn dân phòng, chống ma túy” nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về tác hại của của tệ nạn ma túy, đặc biệt là đối với giới trẻ.

  • Hiểm họa từ hít bóng cười

    Hiểm họa từ hít bóng cười

    Bóng chứa khí N20 hay còn gọi là 'bóng cười' được giới trẻ xem như một cách thư giãn, giải tỏa căng thẳng. Thế nhưng tác hại của loại khí này đến thần kinh và những hệ lụy khi lạm dụng cũng đã nhiều lần được cảnh báo. Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận một số bệnh nhân ngộ độc do loại khí này.

  • Dự báo hệ lụy từ quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+

    Dự báo hệ lụy từ quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+

    Quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ hồi đầu tháng này của các thành viên chủ chốt trong Tổ chức các Nước Xuất khấu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, được dự báo sẽ gây thêm khó khăn cho kinh tế thế giới, vốn đang đối mặt với triển vọng ảm đạm, đồng thời có nguy cơ gây ra những hệ lụy cho chính thị trường dầu mỏ toàn cầu.

  • Hà Nội kiên quyết thu hồi dự án treo

    Hà Nội kiên quyết thu hồi dự án treo

    Dự án treo, chậm tiến độ, tồn đọng kéo dài là thực trạng nhức nhối tại nhiều địa phương trên cả nước trong thời gian vừa qua. Thực tế này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai, bức xúc trong nhân dân mà còn phát sinh những hệ lụy xấu về công tác thu hút đầu tư, trở thành rào cản, điểm nghẽn cho phát triển kinh tế của các địa phương. Là một trong những địa phương có đến hơn 700 dự án chậm triển khai, thành phố Hà Nội đang vào cuộc quyết liệt, kiên quyết thu hồi các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai.

  • Cảnh báo thuốc kháng sinh mất tác dụng ngăn siêu vi khuẩn gây chết người

    Cảnh báo thuốc kháng sinh mất tác dụng ngăn siêu vi khuẩn gây chết người

    Phóng viên TTXVN tại Sydney dẫn báo cáo mới của Tổ chức Nghiên cứu khoa học & công nghiệp của Khối thịnh vượng chung (CSIRO) cảnh báo Australia phải hành động ngay lập tức để ngăn chặn sớm những hệ lụy của tình trạng kháng thuốc kháng sinh.

  • Phong trào 'dòng máu tinh khiết' - Hệ lụy của thông tin sai lệch về vaccine ngừa COVID-19

    Phong trào 'dòng máu tinh khiết' - Hệ lụy của thông tin sai lệch về vaccine ngừa COVID-19

    Trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành, những tin sai, tin giả về dịch bệnh đã gây ra những hệ lụy khôn lường, dẫn đến một phong trào gọi là “dòng máu tinh khiết".

  • Cảnh báo về hệ luỵ từ việc dân số Trung Quốc lần đầu suy giảm trong 6 thập kỷ

    Cảnh báo về hệ luỵ từ việc dân số Trung Quốc lần đầu suy giảm trong 6 thập kỷ

    Năm 2022, dân số Trung Quốc đã giảm lần đầu tiên sau sáu thập kỷ, một bước ngoặt lịch sử được cho là đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn giảm dân số kéo dài của nước này với những hệ lụy sâu đối với nền kinh tế trong nước và thế giới.

  • Động lực tăng trưởng kinh tế 

    Động lực tăng trưởng kinh tế 

    Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu tiêu dùng trên các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU được “giải nén” đã tạo cơ hội cho hoạt động xuất khẩu quay lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, từ giữa năm, những hệ lụy của xung đột quân sự, khủng hoảng giá nhiên liệu, lạm phát khiến kinh tế thế giới suy giảm, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm nhịp và rơi vào khó khăn. Mặc dù vậy, với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.

  • Giải 'bài toán' mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 1: Hệ lụy khó lường

    Giải 'bài toán' mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 1: Hệ lụy khó lường

    Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tại Việt Nam xuất hiện từ những năm 2000. Việt Nam đã triển khai các chính sách nhằm giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn gia tăng ở mức trầm trọng, gây ra những hệ lụy khó lường, trở thành một trong những thách thức lớn của ngành dân số.

  • WB đánh giá về bốn động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

    WB đánh giá về bốn động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

    Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến biến động ở nhiều khu vực, từ những "tàn dư" của đại dịch COVID-19 đến cuộc xung đột Nga - Ukraine và những hệ lụy đi kèm, khiến kinh tế toàn cầu rơi vào vùng "không xác định".

  • Những hệ lụy khó lường của 'đòn trừng phạt'

    Những hệ lụy khó lường của 'đòn trừng phạt'

    Từ ngày 5/12, Liên minh châu Âu (EU) cùng các đồng minh trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) và Australia bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng. Cũng từ thời điểm này, lệnh cấm mua dầu thô của Nga do EU áp đặt chính thức có hiệu lực. Các đòn trừng phạt của phương Tây được cân nhắc kỹ lưỡng hòng tạo ra tác động như mong muốn, song hậu quả đối với thị trường dầu mỏ thế giới và vấn đề an ninh có thể sẽ khó lường.

  • UNICEF: Khoảng 4 triệu trẻ em ở Đông Âu và Trung Á rơi vào nghèo đói

    UNICEF: Khoảng 4 triệu trẻ em ở Đông Âu và Trung Á rơi vào nghèo đói

    Cuộc xung đột ở Ukraine kéo theo những hệ lụy đối với các nền kinh tế đã đẩy hàng triệu trẻ em ở Đông Âu và Trung Á rơi vào cảnh nghèo đói. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 17/10 đã đưa ra kết luận trên sau khi nghiên cứu dữ liệu từ 22 quốc gia. 

  • COVID-19 đe dọa đảo ngược thành tựu giáo dục toàn cầu

    COVID-19 đe dọa đảo ngược thành tựu giáo dục toàn cầu

    Đại dịch COVID-19 đã gây nên những hệ lụy đáng quan ngại trong lĩnh vực giáo dục, đe dọa làm đảo ngược bước tiến của thế giới trong nỗ lực nâng cao tỷ lệ trẻ được đến trường.