Ngày 10/12, Hội thảo thực hiện dự án “Để người khiếm thính được lắng nghe”, do Trung tâm nghiên cứu giáo dục người khiếm thính (CED) cùng Quỹ Thúc đẩy sáng kiến tư pháp (JIFF) tổ chức, diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tại cuộc thi Tech4Good 2021 thuộc chương trình Hạt giống cho Tương lai (Seeds for the Future) của Huawei, Đội Việt Nam VN01 với dự án Earlie - hỗ trợ người khiếm thính trong giao tiếp thông qua phần mềm phiên dịch ảo, đã xuất sắc dành được giải Nhì trong tổng cộng 390 nhóm, trong đó 79 bài dự thi chung kết và hơn 110.000 người tham gia bình chọn.
Ngày 14/11, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Người Khiếm thính (CED) đã tổ chức hội thảo trực tuyến Báo cáo kết quả Khảo sát “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu bệnh nhân khiếm thính: khảo sát trường hợp “Bộ Tiêu chí Chất lượng bệnh viện Việt Nam”.
Mặc dù là người khiếm thính, nhưng anh Lê Thế Duyệt, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ngân hàng máu sống, ngân hàng tiểu cầu tỉnh Quảng Ninh, rất năng nổ trong các hoạt động hiến máu tình nguyện, thiện nguyện.
Ngày 27/5, một nam thanh niên khiếm thính độ tuổi 20 đã tới một trung tâm tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ để thử chiếc khẩu trang trong suốt theo đơn đã đặt hàng.
Đeo khẩu trang đã trở thành một biện pháp hữu hiệu giúp ngăn ngừa dịch COVID-19 lây lan, nhưng điều này vô hình trung khiến cho cộng đồng người khiếm thính chịu khá nhiều thiệt thòi, bởi họ không thể giao tiếp với xã hội qua việc nhìn khẩu hình như trước.
Một thợ may khiếm thính Indonesia đã sáng tạo chiếc khẩu trang trong suốt ở phần miệng, giúp những người như bà có thể nhìn thấy môi người đeo và hiểu họ đang nói gì.
Ngày 25/11, Tòa án hình sự số 2 của tỉnh miền Trung Mendoza của Argentina đã tuyên mức án hơn 80 năm tù giam đối với hai linh mục phạm tội lạm dụng tình dục và cưỡng hiếp trẻ khiếm thính tại Học viện Giáo dục người khiếm thính tại địa phương này.
Một công ty công nghệ của Anh Cutecircuit đã tìm ra phương thức để những người khiếm thính cảm thụ âm nhạc.
Cơ quan Cảnh sát quốc gia Nhật Bản (NPA) ngày 22/10 cho biết chính phủ nước này đang xem xét kế hoạch cấp giấy phép điều khiển phương tiện giao thông như taxi hay xe buýt cho đối tượng người khiếm thính có sử dụng thiết bị trợ thính.
Phiên dịch viên Thamsanqa Jantjie, người đã "khua múa" những ngôn ngữ kí hiệu vô nghĩa với người khiếm thính trong lễ tang cố Tổng thống Nelson Mandela, đã từng nhập viện khoa tâm thần để điều trị trong hơn một năm.
Hiệp hội người khiếm thính Nam Phi đã bức xúc cáo buộc người phiên dịch trong lễ tang cố Tổng thống Nelson Mandela đã “tự biên tự diễn” các bài phát biểu của các nhà lãnh đạo thế giới sang một thứ ngôn ngữ cử chỉ hoàn toàn vô nghĩa.