Trong tuần từ ngày 23 đến ngày 29/9, đã diễn ra hàng loạt sự kiện và vấn đề nóng như Chính phủ Mỹ một lần nữa đứng trước nguy cơ đóng cửa; Indonesia trở thành nước Đông Nam Á đầu tiên cấm giao dịch hàng hoá trên mạng xã hội; Ukraine tăng cường tấn công Hạm đội Biển Đen của Hải quân Liên bang Nga gây ra nhiều rủi ro; người Armenia lũ lượt tháo chạy khỏi vùng đất nóng Nagorny-Karabakh dù đã có cam kết bảo vệ họ và tòa án Mỹ phán quyết ông Trump gian lận suốt nhiều năm.
Dù Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev cam kết rằng các quyền của người sắc tộc Armenia ở vùng Nagorny-Karabakh sẽ được bảo vệ, nhưng đã có hàng chục nghìn Armenia tháo chạy khỏi vùng đất nóng này.
Theo hãng tin Reuters, ngày 22/9, Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng người Armenia ở vùng lãnh thổ Nagorny-Karabakh đã bắt đầu giao nộp vũ khí và thiết bị quân sự dưới sự kiểm soát của lực lượng gìn giữ hòa bình Nga.
Tổng thống Azerbaijan đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng nước này sẵn sàng dừng các biện pháp chống khủng bố nếu người Armenia ở Nagorny-Karabakh hạ vũ khí.
Theo hãng tin Nga RIA, ngày 19/9, Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng gìn giữ hòa bình nước này đã sơ tán 469 dân thường khỏi những khu vực nguy hiểm nhất trên lãnh thổ Nagorny-Karabakh do người Armenia kiểm soát ở Azerbaijan và hỗ giúp y tế cho những người bị thương.
Ngày 24/4, Đại sứ quán Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ thông báo, các phái bộ ngoại giao của Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đóng cửa đối với các dịch vụ thông thường từ ngày 26-27/4 do lo ngại các cuộc biểu tình và phản đối tại quốc gia này sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Joe Biden rằng các cuộc thảm sát người Armenia trong thời kỳ Đế chế Ottoman năm xưa là "tội ác diệt chủng".
Ngày 24/4 (theo giờ bờ Đông của Mỹ), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức lên tiếng công nhận vụ đế chế Ottoman năm xưa sát hại trên 1,5 triệu người Armenia là hành động "diệt chủng".
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 28/12, Trung tướng Rustam Muradov, Tư lệnh Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga ở Nagorny-Karabakh cho biết Azerbaijan và Armenia đã tổ chức đợt trao đổi tù binh mới, theo đó 2 người Azerbaijan được giao cho Baku và 4 người Armenia được trao trả cho Yerevan.
Bộ Quốc phòng Armenia ngày 29/9 cho biết lực lượng ly khai người Armenia tại khu vực Nagorny-Karabakh đang chống lại cuộc tấn công mới của Azerbaijan, trong khi giao tranh dữ dội kéo dài sang ngày thứ 3, trước cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về cuộc khủng hoảng này.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 13/2 đã lên tiếng chỉ trích Quốc hội Syria là "đạo đức giả" khi công nhận việc người dân Armenia bị giết hại trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất là tội diệt chủng.
Ngày 13/2, Quốc hội Syria đã công nhận việc 1,5 triệu người Armenia bị thảm sát trong giai đoạn 1915-1917 là tội diệt chủng trong bối cảnh căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ đang leo thang tại khu vực Tây Bắc quốc gia Trung Đông này.
Ngày 13/12, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Đại sứ Mỹ tại nước này tới trụ sở để bày tỏ sự thất vọng của Ankara trước việc một ngày trước đó, các thượng nghị sĩ Mỹ thông qua một nghị quyết công nhận vụ thảm sát dưới thời Đế chế Ottoman đối với người Armenia cách đây một thế kỷ là tội ác diệt chủng.
Ngày 12/12, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan bày tỏ hoan nghênh sau khi Quốc hội Mỹ chính thức thông qua một nghị quyết công nhận vụ thảm sát dưới thời Đế chế Ottoman đối với người Armenia là tội diệt chủng, xem đây là "một chiến thắng của công lý và sự thật".
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Thượng viện Mỹ ngày 12/12 đã nhất trí thông qua một nghị quyết công nhận vụ thảm sát dưới thời Đế chế Ottoman đối với người Armenia là tội diệt chủng.
Ngày 30/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã phản đối hai nghị quyết được Hạ viện Mỹ thông qua trong tuần này về trừng phạt nước này liên quan đến các cuộc tấn công lực lượng người Kurd tại miền Bắc Syria và công nhận vụ thảm sát người Armenia dưới thời Đế chế Ottoman là một cuộc diệt chủng.
Ngày 30/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu đại sứ Mỹ tại nước này liên quan đến nghị quyết được Hạ viện Mỹ thông qua chính thức công nhận tội diệt chủng người Armenia.
Một phụ nữ người Armenia rơi lệ ra các tinh thể giống pha lê thay vì giọt nước mắt bình thường đã khiến các bác sĩ phải đau đầu tìm lời giải.
Ngày 6/2, Thổ Nhĩ Kỳ ra tuyên bố chỉ trích thông báo của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về việc nước này chọn ngày 24/4 là "quốc lễ tưởng niệm nạn nhân của vụ diệt chủng người Armenia".
Ngày 23/2, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ trích quyết định của Hạ viện Hà Lan sau khi Hạ viện nước này bỏ phiếu thông qua kiến nghị công nhận cuộc thảm sát người Armenia hồi đầu thế kỷ 20 dưới thời đế chế Ottoman là "tội ác diệt chủng".
Ngày 22/2, Hạ viện Hà Lan đã bỏ phiếu thông qua bản kiến nghị công nhận cuộc thảm sát người Armenia hồi đầu thế kỷ 20 dưới thời đế chế Ottoman là "tội ác diệt chủng".