Tags:

Ngành hàng xuất khẩu

  • Đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD

    Đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD

    Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.

  • Khẳng định vị thế trái sầu riêng trong ngành hàng xuất khẩu tỷ USD

    Khẳng định vị thế trái sầu riêng trong ngành hàng xuất khẩu tỷ USD

    Trái sầu riêng Việt Nam đã tạo nên nhiều thành tích đáng kể trong hoạt động xuất khẩu ngành rau qua năm qua. Đây là hi vọng cho nông dân trồng sầu riêng nói riêng, ngành rau quả nói chung. Trong năm 2024, với lợi thế hiện có, trái sầu riêng Việt Nam đang được chú trọng nâng chất lượng để tiếp tục khẳng định vị thế xuất khẩu và tham gia vào ngành hàng xuất khẩu tỷ USD.

  • Phát triển thủy sản thành ngành hàng xuất khẩu lớn

    Phát triển thủy sản thành ngành hàng xuất khẩu lớn

    Khánh Hòa đang hướng đến mục tiêu phát triển ngành thủy sản một cách toàn diện và bền vững, dựa trên những lợi thế về tiềm năng, thế mạnh về biển, vị trí địa lý thuận lợi, từ yếu tố truyền thống, bề dày trong khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.

  • Nhiều ngành hàng Việt Nam liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới

    Nhiều ngành hàng Việt Nam liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới

    Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.

  • Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu đề ra, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn khi đơn hàng phục hồi chậm, cùng với các diễn biến khó lường của thế giới là những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

  • FTA và đòi hỏi thích ứng 

    FTA và đòi hỏi thích ứng 

    Sau một thời gian thực thi, các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA)… đã phát huy hiệu quả tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu tạo được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên cũng có không ít thách thức, đặc biệt về chứng nhận xuất xứ, tiêu chuẩn mới đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng mới có thể đi đường dài.

  • Xuất khẩu trái cây chững lại bởi 'rào chắn' dịch bệnh

    Xuất khẩu trái cây chững lại bởi 'rào chắn' dịch bệnh

    Xuất khẩu trái cây là 1 trong 8 ngành hàng xuất khẩu hàng tỷ USD của nông nghiệp Việt Nam. Trong nhiều năm liền, kết quả xuất khẩu trái cây luôn vượt con số 3,6 tỷ USD, tạo nên một thế cạnh tranh mới trên thị trường xuất nhập khẩu rau quả thế giới. Tuy nhiên, trong năm 2022, tình hình dịch COVID-19 tác động trực diện vào ngành hàng này, khiến cho kết quả xuất khẩu chững lại và có dấu hiệu sụt giảm so với năm trước.

  • Vận dụng các FTA thúc đẩy xuất khẩu - Bài 1: Đòn bẩy 'bước ra' thế giới

    Vận dụng các FTA thúc đẩy xuất khẩu - Bài 1: Đòn bẩy 'bước ra' thế giới

    Sau một thời gian thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA)… đã phát huy hiệu quả tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu tạo được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên cũng có không ít thách thức, đặc biệt về chứng nhận xuất xứ, tiêu chuẩn mới đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng mới có thể đi đường dài.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ Latinh

    Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ Latinh

    Ngày 25/11, Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức “Diễn đàn thương mại Việt Nam - Mỹ Latinh năm 2022” nhằm cập nhật những thay đổi trong chính sách kinh tế - thương mại của các nước khu vực Mỹ Latinh và phân tích thị trường cũng như nhu cầu đối với các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.

  • Xuất khẩu gỗ và lâm sản có thêm tháng ‘giảm tốc’, doanh nghiệp giảm đơn hàng Mỹ và EU

    Xuất khẩu gỗ và lâm sản có thêm tháng ‘giảm tốc’, doanh nghiệp giảm đơn hàng Mỹ và EU

    Thông tin được cập nhật mới nhất của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản tháng 7/2022 ước đạt 1,41 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2021. Khó khăn cho việc xuất khẩu ngành hàng nông nghiệp chủ lực có thể nhìn thấy rõ khi đây là tháng thứ hai liên tiếp ngành hàng xuất khẩu quan trọng này giảm đà xuất khẩu.

  • Đồng euro mất giá ảnh hưởng như nào tới ngành hàng xuất khẩu?

    Đồng euro mất giá ảnh hưởng như nào tới ngành hàng xuất khẩu?

    Đồng euro đã xuống mức thấp nhất trong 20 năm qua khi tiếp tục tiến gần về "ranh giới" ngang giá với đồng USD, giữa bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại rằng một cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ đẩy nền kinh tế châu Âu vào suy thoái.

  • Gia Lai tích cực liên kết sản xuất để nâng tầm giá trị cà phê

    Gia Lai tích cực liên kết sản xuất để nâng tầm giá trị cà phê

    Nhiều năm nay, cà phê luôn là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai, mang về nguồn thu hàng trăm triệu USD mỗi năm.

  • Alibaba dự đoán 3 ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

    Alibaba dự đoán 3 ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

    Alibaba.com nhận định về xu hướng thị trường toàn cầu và đưa ra dự đoán ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong báo cáo “Toàn cảnh chuyển đổi số Việt Nam B2B 2022”.

  • Ba ngành hàng xuất khẩu tiềm năng trong năm 2022

    Ba ngành hàng xuất khẩu tiềm năng trong năm 2022

    Alibaba.com công bố báo cáo “Toàn cảnh chuyển đổi số Việt Nam B2B 2022”. Báo cáo đã tóm tắt tình hình xuất, nhập khẩu đầy hứa hẹn của Việt Nam sau những năm đầy biến động vì dịch COVID-19 thông qua những câu chuyện thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) trên nền tảng, cũng như nêu bật xu hướng thị trường toàn cầu hiện tại và dự đoán ba ngành hàng xuất khẩu tiềm năng mà DNVVN Việt Nam có thể nắm lấy cơ hội phát triển kinh doanh trong năm 2022.

  • Tăng hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

    Tăng hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

    Ngày 19/11, tại thành phố Lào Cai, Trung tâm Khuyến công và xúc tiến Thương mại tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Hội xúc tiến Thương mại thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc tổ chức "Hội nghị Quốc tế ngành hàng xuất khẩu, giao thương trực tuyến và trực tiếp năm 2021".

  • Tôm Việt giữ vị thế số 1 tại nhiều thị trường

    Tôm Việt giữ vị thế số 1 tại nhiều thị trường

    Mặc dù tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp, gây tác động bất lợi lớn đến nhiều ngành hàng xuất khẩu, nhưng mặt hàng tôm của Việt Nam vẫn vượt qua khó khăn này để ghi dấu ấn xuất khẩu vượt mong đợi.

  • Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại - Bài 2: Kinh nghiệm từ ngành thép

    Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại - Bài 2: Kinh nghiệm từ ngành thép

    Trong bối cảnh nhiều ngành hàng xuất khẩu bị mất thị trường, thiệt hại hàng tỷ đồng vì tác động của dịch COVID-19, đứt gãy nguồn cung..., xuất khẩu các sản phẩm sắt thép vẫn giữ mức tăng trưởng khá.

  • Phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập - Bài cuối: Ứng phó và vận dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ

    Phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập - Bài cuối: Ứng phó và vận dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh do dịch bệnh, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cần chủ động phòng tránh và ứng phó với các vụ điều tra phòng vệ thương mại. Mặt khác phải tăng cường nắm bắt và vận dụng các cơ chế phòng vệ khi cần thiết để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của hàng hóa nhập khẩu.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó với quy định sử dụng mã số, mã vạch nước ngoài

    Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó với quy định sử dụng mã số, mã vạch nước ngoài

    Quy định về việc sử dụng mã số, mã vạch nước ngoài trên hàng hóa xuất khẩu phải có ủy quyền của chủ sở hữu mã số, mã vạch hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đang là vướng mắc lớn đối với các ngành hàng xuất khẩu; trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

  • Dịch COVID-19: Chặn nguy cơ mất cân đối xuất nhập khẩu

    Dịch COVID-19: Chặn nguy cơ mất cân đối xuất nhập khẩu

    Trước tình hình dịch COVID-19 đang ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành hàng xuất khẩu, Bộ Công Thương đã nhanh chóng bắt tay cùng các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đa dạng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.