Tags:

Ngành dệt may việt nam

  • Chìa khoá cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam 

    Chìa khoá cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam 

    Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh có thể được xem là bước tiên phong, nền tảng, nhanh chóng, dễ thực hiện, thuận tiện đo lường trên hành trình chuyển đổi xanh với nhiều hạng mục khác nhau. Trong đó, đổi mới công nghệ chiếu sáng trong nhà máy là một trong những giải pháp nhanh và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành dệt may.

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

  • Thời trang ‘xanh’ từ những nguyên liệu thiên nhiên và tái chế

    Thời trang ‘xanh’ từ những nguyên liệu thiên nhiên và tái chế

    Không chỉ là những bộ sưu tập đầy dấu ấn sáng tạo và cập nhật xu hướng thế giới, thời trang Việt Nam đang dần tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững với việc tôn vinh nguồn nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường. Đây cũng chính là xu hướng xanh hóa của ngành dệt may Việt Nam, nếu không thay đổi có thể mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

  • Tạo hệ sinh thái cho ngành dệt may tận dụng hiệu quả các FTA

    Tạo hệ sinh thái cho ngành dệt may tận dụng hiệu quả các FTA

    Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó.

  • Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Theo Hội Dệt may Thêu đan TP Hồ Chí Minh, hiện các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng trở lại do thị trường xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu mua sắm hàng hóa cuối năm.

  • Ngành dệt may muốn phát triển bền vững phải đầu tư sản xuất xanh

    Ngành dệt may muốn phát triển bền vững phải đầu tư sản xuất xanh

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngành dệt may Việt Nam buộc phải đầu tư theo sản xuất xanh. Mặt khác, việc xanh hóa dệt may là xu thế tất yếu, bắt buộc doanh nghiệp phải triển khai nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.

  • Thời điểm 'vàng' dệt may cho phát triển bền vững

    Thời điểm 'vàng' dệt may cho phát triển bền vững

    Ngành dệt may Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó khăn về đơn hàng trong những tháng tới đây.

  • Ngành dệt may: Từ khó khăn đến cơ hội 'vàng'

    Ngành dệt may: Từ khó khăn đến cơ hội 'vàng'

    Ngành dệt may Việt Nam đang trong giai đoạn khó khăn chồng chất.

  • Ngành dệt may sẵn sàng trở lại trong bối cảnh mới

    Ngành dệt may sẵn sàng trở lại trong bối cảnh mới

    Sau khi trải qua những tháng đầu năm đầy ảm đạm với sự sụt giảm đơn hàng từ nước ngoài, ngành dệt may Việt Nam đang rục rịch trở lại đường đua quốc tế trong một bối cảnh mới ổn định hơn, vậy chúng ta đã chuẩn bị tâm thế như thế nào khi bắt nhịp lại cuộc chơi.  

  • Dự báo thị trường xuất khẩu dệt may 4 tháng cuối năm và năm 2023 khá trầm lắng

    Dự báo thị trường xuất khẩu dệt may 4 tháng cuối năm và năm 2023 khá trầm lắng

    Trong 4 tháng còn lại của năm 2022, dự kiến ngành dệt may Việt Nam chỉ đạt từ 3,1 - 3,4 tỷ USD/tháng, giảm đáng kể so với con số bình quân trong 8 tháng đầu năm, dự báo, 4 tháng cuối năm 2022 và xu hướng năm 2023 thị trường khá trầm lắng.

  • Gỡ khó cho ngành dệt may Việt Nam những tháng cuối năm 2022

    Gỡ khó cho ngành dệt may Việt Nam những tháng cuối năm 2022

    Xung đột Nga – Ukraine vẫn đang diễn biến phức tạp, chưa có hồi kết ảnh hưởng đến một số thị trường của dệt may Việt Nam như tại Nga, Ukraine và các nước khác trong khu vực. Nhưng những tháng cuối năm 2022 này, khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam không chỉ có vậy.

  • Vượt ‘bão COVID-19', Vinatex lãi gấp đôi, đạt 1.200 tỷ đồng năm 2021

    Vượt ‘bão COVID-19', Vinatex lãi gấp đôi, đạt 1.200 tỷ đồng năm 2021

    Thị phần toàn ngành dệt may Việt Nam đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc, còn Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục trong năm 2021.

  • Chủ tịch nước gặp mặt các điển hình của ngành dệt may

    Chủ tịch nước gặp mặt các điển hình của ngành dệt may

    Chiều 3/8, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp mặt các đại diện tiêu biểu của ngành Dệt may Việt Nam - lĩnh vực sản xuất có gần 3 triệu người lao động, 13 ngàn doanh nghiệp đang nỗ lực khắc phục khó khăn duy trì sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên địa bàn cả nước.

  • Tầm nhìn mới phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam

    Tầm nhìn mới phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam

    Năm 2015, ngành dệt may thế giới tiêu thụ 79 tỷ m3 nước, phát thải 1.715 triệu tấn CO2 và 92 triệu tấn chất thải. Nếu duy trì cách thức sản xuất cũ, con số này sẽ tăng ít nhất 50% vào năm 2030.

  • Truyền thông Mỹ phân tích yếu tố giúp ngành dệt may Việt Nam vượt qua đại dịch

    Truyền thông Mỹ phân tích yếu tố giúp ngành dệt may Việt Nam vượt qua đại dịch

    Trang Forbes.com của Mỹ ngày 24/3 đã đăng bài viết cho rằng bất chấp đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ngành dệt may của Việt Nam vẫn trụ vững.

  • Vinh danh doanh nghiệp an toàn tiêu biểu ngành Dệt may năm 2020

    Vinh danh doanh nghiệp an toàn tiêu biểu ngành Dệt may năm 2020

    Ngày 7/1, tại thành phố Huế (Thừa Thiên - Huế), Công đoàn Dệt may Việt Nam phối hợp với Viện Khoa học an toàn và vệ sinh lao động cùng Tạp chí Lao động và Công đoàn (cùng trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) tổ chức Lễ vinh danh “Doanh nghiệp an toàn tiêu biểu” ngành Dệt may Việt Nam năm 2020. 

  •  Ngành dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt ở cả ‘sân trong, sân ngoài’

    Ngành dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt ở cả ‘sân trong, sân ngoài’

    Chia sẻ tại Đại hội nhiệm kỳ VI (2020-2025), tổng kết năm 2020, vượt lên thách thức, phát triển bền vững do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) tổ chức ngày 12/12, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas nhìn nhận: Trong tương lai, ngành dệt may Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh quyết liệt cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất, hình thành chuỗi liên kết... để tận dụng được những ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do.

  • Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội mới trong khó khăn

    Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội mới trong khó khăn

    Ngành dệt may Việt Nam phải chịu tác động kép bởi dịch COVID -19, đó là nguồn cung nguyên, phụ liệu trên 60% nhập từ Trung Quốc trong quý I bị gián đoạn và từ 16/3 đến nay lại đối mặt với cầu sụt giảm nghiêm trọng tại các thị trường lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản (chiếm trên 60% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành) do các nước này áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt để chống dịch.

  • Xu hướng phát triển bền vững cho ngành dệt may Việt Nam

    Xu hướng phát triển bền vững cho ngành dệt may Việt Nam

    Ngày 14/12 tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Đối thoại quốc tế “Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam”.

  • Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam dự kiến tăng trưởng 7,55%

    Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam dự kiến tăng trưởng 7,55%

    Mặc dù chịu tác động rất lớn từ suy giảm kinh tế thế giới do biến động chính trị và xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn, đặc biệt là xung đột thương mại Mỹ - Trung, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.