Tags:

Nghệ thuật cải lương

  • Giữ gìn và phát huy nghệ thuật cải lương - Bài cuối: Để mạch nguồn văn hóa tuôn chảy

    Giữ gìn và phát huy nghệ thuật cải lương - Bài cuối: Để mạch nguồn văn hóa tuôn chảy

    Cải lương là loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca Đồng bằng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ. Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021 cho thấy tình yêu với nghệ thuật cải lương vẫn luôn chảy bằng sự cần mẫn và bền bỉ của những người nghệ sĩ yêu nghề, say nghề.

  • Giữ gìn và phát huy nghệ thuật cải lương - Bài 1: Sức sống bền bỉ

    Giữ gìn và phát huy nghệ thuật cải lương - Bài 1: Sức sống bền bỉ

    Liên hoan Cải lương toàn quốc đang được tổ chức tại tỉnh Long An thu hút gần 1.000 nghệ sĩ, diễn viên với 27 vở diễn. Đây là liên hoan có đông nghệ sĩ tham gia nhất từ trước đến nay. Liên hoan đã và đang để lại nhiều ấn tượng trong lòng những người yêu mến bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

  • Cải lương - Loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống đặc sắc

    Cải lương - Loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống đặc sắc

    Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021 do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An tổ chức, diễn ra từ ngày 5/11 - 20/11/2022 tại Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An với sự tham gia của 22 đơn vị nghệ thuật công lập và ngoài công lập từ Trung ương tới địa phương (gần 1000 nghệ sỹ, diễn viên) cùng 27 vở diễn nhiều chủ đề khác nhau.

  • Tạo cơ hội cho các tài năng trẻ tiếp nối giá trị nghệ thuật cải lương

    Tạo cơ hội cho các tài năng trẻ tiếp nối giá trị nghệ thuật cải lương

    Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh gần đây ghi nhận những tín hiệu vui về sự hồi phục của nghệ thuật biểu diễn khi các suất diễn của đoàn cải lương tuồng cổ đều sáng đèn, thu hút khán giả.

  • Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật cải lương và nghệ thuật Đờn Ca tài tử

    Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật cải lương và nghệ thuật Đờn Ca tài tử

    Bạc Liêu đang nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật cải lương, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; đồng thời tiếp tục duy trì, phát triển Nhà hát Cao Văn Lầu (Nhà hát Ba nón lá) trong thời gian tới, tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của địa phương.

  • Nghệ thuật cải lương cần đổi mới để tồn tại và phát triển

    Nghệ thuật cải lương cần đổi mới để tồn tại và phát triển

    Sau thời gian phải tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các đơn vị sân khấu, nhà hát tại Thành phố Hồ Chí Minh đang khởi động trở lại với khí thế mới cùng nhiều kế hoạch quảng bá nghệ thuật cải lương.

  • Kết hợp nghệ thuật xiếc và cải lương trong vở diễn 'Cây gậy thần'

    Kết hợp nghệ thuật xiếc và cải lương trong vở diễn 'Cây gậy thần'

    Ngày 18/9, tại Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam và Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp khởi công vở diễn “Cây gậy thần” (Chử Đồng Tử - Tiên Dung). Đây là lần đầu tiên trong lịch sử sân khấu Việt Nam, 2 bộ môn nghệ thuật cải lương và xiếc cùng kết hợp trong một dự án sân khấu. 

  • Võ Minh Lâm - dấn thân với nghệ thuật cải lương

    Võ Minh Lâm - dấn thân với nghệ thuật cải lương

    Thừa hưởng truyền thống của gia đình với nghệ thuật cải lương, cùng nỗ lực của bản thân, Võ Minh Lâm (sinh năm 1989) vừa được Trung ương Đoàn bình chọn là một trong 10 gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam 2019, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

  • Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài cuối: Phát huy vai trò của cộng đồng

    Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài cuối: Phát huy vai trò của cộng đồng

    Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, tác động từ cơ chế thị trường, các loại hình giải trí mới… đang ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cải lương.

  • Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài 1: Cải lương thật và đẹp

    Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài 1: Cải lương thật và đẹp

    Cải lương là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống đặc sắc ở vùng đất Nam Bộ. Trải qua hơn 100 năm kể từ khi ra đời, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, để tồn tại và phát triển, có vị trí lâu bền trong lòng khán giả, nghệ thuật cải lương đang đứng trước nhiều thách thức.

  • Đưa nghệ thuật cải lương đến với 6.000 công nhân

    Đưa nghệ thuật cải lương đến với 6.000 công nhân

    Vở cải lương có tên “Tổ quốc gọi nơi cuối con đường” sẽ đến với 6.000 công nhân, người lao động TP Hồ Chí Minh từ ngày 3 -18/11. Chương trình do Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh và Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TP Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện.

  • Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương trong thời kỳ mới

    Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương trong thời kỳ mới

    Nhìn lại một thế kỷ thăng trầm, trong bối cảnh hội nhập và phát triển, những người yêu nghệ thuật sân khấu cải lương vượt qua khó khăn, nỗ lực sống hết mình vì nghề, vì đời. Các nghệ sĩ cải lương tâm niệm mang trong mình trách nhiệm giữ gìn, phát huy di sản nghệ thuật mà các truyền nhân đã để lại, giới thiệu tinh hoa văn hóa dân tộc đến bạn bè thế giới.

  • Giữ 'lửa' cải lương thời công nghệ số

    Giữ 'lửa' cải lương thời công nghệ số

    Đứng trước sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, nghệ thuật cải lương phải có những sự đổi mới để phù hợp với thời đại.

  • Công diễn vở 'Thầy Ba Đợi' nhân kỷ niệm 100 năm nghệ thuật cải lương

    Công diễn vở 'Thầy Ba Đợi' nhân kỷ niệm 100 năm nghệ thuật cải lương

    Tối 28/4, tại Nhà hát Bến Thành (TP Hồ Chí Minh), Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp với Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang và Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức ra mắt vở cải lương “Thầy Ba Đợi” nhân kỷ niệm 100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật cải lương.

  • Hội thảo khoa học về nghệ thuật cải lương và công diễn vở mới 'Thầy Ba Đợi'

    Hội thảo khoa học về nghệ thuật cải lương và công diễn vở mới 'Thầy Ba Đợi'

    Vở “Thầy Ba Đợi” khắc họa một giai đoạn lịch sử bi hùng của dân tộc, nhân vật chính là Thầy Ba Đợi (tên thường gọi của Nhạc quan, Nhạc sư Nguyễn Quang Đại), người có công rất lớn đối với quá trình hình thành, phát triển buổi đầu của nghệ thuật Cải lương.

  • Quảng Ninh hợp nhất các đoàn nghệ thuật

    Quảng Ninh hợp nhất các đoàn nghệ thuật

    UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có Quyết định số 1055/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn nghệ thuật Quảng Ninh trên cơ sở hợp nhất Đoàn Kịch, Đoàn nghệ thuật Chèo, Đoàn nghệ thuật Cải lương và Ban Quản trị Khu văn công trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Quảng Ninh.

  • Khởi động cuộc thi ‘Chuông vàng vọng cổ’ năm 2017

    Khởi động cuộc thi ‘Chuông vàng vọng cổ’ năm 2017

    Bắt đầu từ hôm nay (25/7), “Chuông Vàng vọng cổ” lần thứ 12 năm 2017 do Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh tổ chức đã bước vào vòng sơ tuyển. Chương trình được tổ chức nhằm góp phần gìn giữ, phát triển bộ môn nghệ thuật cải lương và tạo ra sân chơi bổ ích cho các bạn trẻ yêu thích cải lương hiện nay.

  • “Làm mới” cho nghệ thuật cải lương

    “Làm mới” cho nghệ thuật cải lương

    Những ngày gần đây, NSƯT Nguyễn Quang Hùng, Giám đốc Nhà hát Cải lương Hà Nội đã trở thành tâm điểm của công luận, khi anh đưa nghệ thuật cải lương kết hợp với điện ảnh để “làm mới” khâu chuyển cảnh trong vở diễn “Yêu là thoát tội”.

  • Khai mạc Liên hoan sân khấu nghệ thuật cải lương toàn quốc 2012

    Liên hoan sân khấu nghệ thuật cải lương toàn quốc năm 2012 đã khai mạc tối 20/10, tại Trung tâm hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai.

  • Thử nghiệm xã hội hóa cải lương

    Nhà hát Cải lương Hà Nội đang triển khai mô hình thử nghiệm sân khấu nhỏ dành cho “Đờn ca tài tử - Nghệ thuật Cải lương”. Theo đó, bên cạnh sự tham gia của các nghệ sỹ, nhạc công của nhà hát còn có sự tham gia của khán giả quan tâm, yêu mến loại hình nghệ thuật này.