Cuộc "chia tay" gây sốc về kinh tế đã chấm dứt cả một kỷ nguyên trong quan hệ của Nga với Đức và các nước châu Âu khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck ngày 12/10 thừa nhận nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023 do hậu quả từ những tác động của cuộc chiến kinh tế giữa Nga với phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có kế hoạch thực hiện một "thỏa thuận mới" với phương Tây về Ukraine.
Điện Kremlin ngày 18/11 cho rằng Liên minh châu Âu (EU) không nên đổ lỗi "mọi chuyện" cho Nga khi căng thẳng giữa Nga với phương Tây gia tăng liên quan đến vấn đề Ukraine và cuộc khủng hoảng di cư ở biên giới Belarus và Ba Lan.
Trong cuộc đối thoại trực tuyến với người dân, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng quan hệ của phương Tây với Nga sẽ không thay đổi đáng kể. Theo ông, các nước phương Tây, trước hết là Mỹ, thực thi chính sách gây sức ép cả đối với các quốc gia mà họ "không có bất đồng chính trị".
Mối quan hệ vốn chưa bao giờ êm ả giữa Nga với phương Tây đã bị đẩy lên nấc căng thẳng cực điểm khi Mỹ, Canada, Australia cùng trên một nửa số thành viên Liên minh châu Âu (EU) đồng loạt tuyên bố trục xuất các nhà ngoại giao Nga để "bày tỏ tình đoàn kết" với London liên quan vụ cựu điệp viên hai mang người Nga Sergei Skripal và con gái bị đầu độc tại thành phố Salisbury của Anh.
Căng thẳng chính trị ngày càng sâu sắc giữa Nga với phương Tây được phản ánh phần nào trước thực tế một số lượng "chưa từng có tiền lệ" người nước ngoài đang rời khỏi xứ sở Bạch Dương.
Phát biểu trên của Tổng thống Putin được đưa ra tại buổi phỏng vấn trên một kênh truyền hình quốc gia của Nga trong bối cảnh mối quan hệ của Nga với phương Tây ngày càng căng thẳng liên quan tới cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
“Băng giá” trong quan hệ giữa Nga với phương Tây liên quan đến việc Moskva sáp nhập Crimea sẽ sớm tan; không có nguy cơ về sự xuất hiện cuộc Chiến tranh lạnh mới. Đó là phát biểu của Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vitaly Churkin.