Nga cáo buộc Mỹ và Anh đứng sau vụ tấn công TurkStream, cho rằng hành động này nhằm phá hoại dự án năng lượng của Nga và thao túng thị trường khí đốt châu Âu.
Ngày 20/11, Nga đã cáo buộc Mỹ tìm cách kéo dài cuộc chiến ở Ukraine thông qua việc tăng cường cung cấp vũ khí cho Kiev trước thời điểm Tổng thống đắc Trump nhậm chức.
Phát biểu tại một cuộc họp về Trung Đông, bao gồm cả vấn đề Palestine, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng việc che đậy ngoại giao các hành động của Israel đã khiến Washington trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột ở Trung Đông, cũng như ở Ukraine.
Bản tin nóng thế giới sáng 5/2 có những nội dung sau đây: - Nhật Bản và Mỹ lần đầu coi Trung Quốc là kẻ thù giả định; - Tình trạng thiếu gạo trên toàn cầu sẽ trở nên tồi tệ hơn; - Houthi tuyên bố đáp trả các cuộc tấn công của Mỹ và Anh; - Nga cáo buộc Mỹ lợi dụng căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Bản tin nóng thế giới sáng 28/12 có những nội dung sau đây: - Nga thông báo phát triển một số vũ khí mới; - Mỹ công bố gói viện trợ quân sự cuối cùng trong năm 2023 cho Ukraine; - Nga cáo buộc Mỹ phá hoại an ninh năng lượng toàn cầu; - Tổ chức Y tế thế giới đánh giá tình hình ở Dải Gaza “nguy hiểm nghiêm trọng”.
Cơ quan an ninh Nga cho rằng điện thoại của các nhà ngoại giao nước ngoài làm việc tại Nga, trong đó có Trung Quốc, Israel, Syria và các thành viên NATO, đều đã bị tấn công.
Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc Mỹ đang tìm cách thao túng các dữ liệu được công bố trên tinh thần Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cáo buộc hàng trăm quân nhân Mỹ đã được triển khai tới Ukraine. Ông cho hay các binh sĩ, cố vấn quân sự và sĩ quan tình báo Mỹ từ lâu đã trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này.
Đại sứ Nga tại Washington cáo buộc Lầu Năm Góc đang công khai hỗ trợ Ukraine đối phó với chiến dịch quân sự của Nga.
Theo hãng thông tấn TASS ngày 26/2, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Moskva đã thấy những nỗ lực nhằm lôi kéo Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, đặc biệt là những nỗ lực do Mỹ thực hiện.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov ngày 5/2 cho rằng việc Mỹ “rò rỉ” thông tin sai lệch về chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine là một phần chiến tranh thông tin.
Điện Kremlin đặc biệt quan ngại theo dõi các hành động của Mỹ làm gia tăng căng thẳng xung quanh tình hình Ukraine.
Ngày 1/7, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Mỹ và các nước NATO đang biến Biển Đen thành khu vực đối đầu và động thái gần đây của tàu khu trục Evertsen thuộc Hà Lan trong khu vực là hành vi khiêu khích nguy hiểm.
Nga đã cáo buộc Mỹ châm ngòi “chiến tranh thị thực” dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng nhân lực tại cơ sở ngoại giao.
Ngày 13/11, Đại sứ quán Nga tại Mỹ thông báo đã gửi đến Bộ Ngoại giao Mỹ công hàm phản đối việc dẫn độ công dân Nga Alexei Burkov và yêu cầu Washington tuân thủ nghiêm túc các cam kết song phương.
Phái đoàn Nga cáo buộc Mỹ cản trở tiến trình ngoại giao của Liên hợp quốc và muốn dời nơi họp của Liên hợp quốc ra khỏi Mỹ.
Ngày 15/8, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã cáo buộc Mỹ đang cố phá hủy hệ thống kiểm soát vũ khí nhằm rút khỏi tất cả các cam kết quốc tế.
Ngày 30/7, Phó đại diện thường trực của Nga tại Geneva, Thụy Sĩ, Andrey Belousov cho biết Mỹ có thể đang lên kế hoạch đổ lỗi cho Nga không tuân thủ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT), để lấy đây làm cái cớ rút khỏi văn kiện này.
Ngày 21/6, Nga cáo buộc Mỹ cố tình châm ngòi căng thẳng nguy hiểm xung quanh vấn đề Iran và đẩy tình hình đến bờ vực chiến tranh.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 14/6 cáo buộc Mỹ làm leo thang căng thẳng tại Trung Đông với những cáo buộc nhằm vào Iran trong những sự cố nghi là tấn công nhằm vào các tàu chở dầu ở Vịnh Oman ngày 13/6, đồng thời cảnh báo không nên vội vàng trong việc quy kết trách nhiệm.