Tags:

Nền kinh tế

  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cải cách thể chế mạnh mẽ để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cải cách thể chế mạnh mẽ để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.

  • IMF khẳng định sẵn sàng hỗ trợ Syria phục hồi nền kinh tế

    IMF khẳng định sẵn sàng hỗ trợ Syria phục hồi nền kinh tế

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khẳng định sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Syria sau khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Damascus.

  • G7 chưa đạt được mục tiêu hạ nhiệt căng thẳng thương mại với Mỹ

    G7 chưa đạt được mục tiêu hạ nhiệt căng thẳng thương mại với Mỹ

    Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ngày 22/5 ra tuyên bố chung cam kết giải quyết tình trạng mất cân bằng quá mức trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng dường như các bên đã không đạt được bất kỳ bước tiến rõ ràng nào trong mục tiêu hạ nhiệt căng thẳng thương mại với Mỹ.

  • Giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp 

    Giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp 

    Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong phiên giao dịch ngày 22/5, đánh dấu phiên giảm thứ ba liên tiếp, khi lượng dự trữ dầu thô và nhiên liệu tại Mỹ bất ngờ tăng, làm dấy lên lo ngại về nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

  • Sự chuyển mình tại Trung Quốc từ lý thuyết ‘nền kinh tế khoai lang’

    Sự chuyển mình tại Trung Quốc từ lý thuyết ‘nền kinh tế khoai lang’

    Hơn 20 năm trước, khi còn đảm nhận chức Bí thư Tỉnh ủy Chiết Giang, ông Tập Cận Bình đã giải thích một cách khoa học về lý thuyết "nền kinh tế khoai lang", tượng trưng cho chiến lược tăng trưởng của tỉnh miền Đông Trung Quốc này.

  • Bí quyết đưa kinh tế đêm tại Việt Nam bừng sáng

    Bí quyết đưa kinh tế đêm tại Việt Nam bừng sáng

    Tại nhiều quốc gia như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… kinh tế đêm không chỉ là một phần của nền kinh tế mà còn là động lực quan trọng để thúc đẩy du lịch và thương mại. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lĩnh vực này vẫn chưa được khai thác hiệu quả, chủ yếu do thiếu sự thống nhất từ quan điểm, chủ trương đầu tư đến phương thức quản lý.

  • Xuất khẩu điện thoại thông minh của Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh

    Xuất khẩu điện thoại thông minh của Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh

    Cục Hải quan Trung Quốc công bố số liệu cho thấy xuất khẩu điện thoại thông minh từ Trung Quốc sang Mỹ trong tháng 4 đã giảm khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2024, trong bối cảnh xảy ra tranh chấp thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

  • 'Bộ tứ trụ cột' để Việt Nam cất cánh: Động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

    'Bộ tứ trụ cột' để Việt Nam cất cánh: Động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

    Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị toàn quốc ngày 18/5/2025 về Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: Bốn Nghị quyết của Bộ Chính trị (Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; Nghị quyết 59-NQ/TW ngày 24/1/2025 về hội nhập quốc tế trong tình hình mới; Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân; Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới) là “Bộ tứ trụ cột” giúp Việt Nam cất cánh.

  • Không chiến tranh, không suy thoái, vì sao nợ công Mỹ đang tiến đến kỷ lục lịch sử?

    Không chiến tranh, không suy thoái, vì sao nợ công Mỹ đang tiến đến kỷ lục lịch sử?

    Kỷ lục gần đây nhất “là ngay sau một cuộc chiến tranh thế giới, và lần này chúng ta dự kiến ​​sẽ đạt được nó trong bối cảnh nền kinh tế mạnh mẽ, sự tương phản đó thật đáng kinh ngạc”.

  • Từ vũ khí đến công nghệ: Châu Âu kỳ vọng 'mô hình kép' vực dậy kinh tế

    Từ vũ khí đến công nghệ: Châu Âu kỳ vọng 'mô hình kép' vực dậy kinh tế

    Hàng nghìn tỷ euro đang được EU đổ vào tái vũ trang. Liệu quốc phòng có trở thành động lực đổi mới công nghệ, thúc đẩy năng suất và vực dậy nền kinh tế đang trì trệ của châu Âu?

  • Giá dầu châu Á giảm trước tín hiệu xấu của các nền kinh tế lớn

    Giá dầu châu Á giảm trước tín hiệu xấu của các nền kinh tế lớn

    Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 19/5 sau khi tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's đã hạ xếp hạng tín nhiệm quốc gia hàng đầu của Mỹ xuống một bậc.

  • Trị bệnh lãng phí - Bài cuối: Kinh nghiệm đắt giá từ thành phố 'ma'

    Trị bệnh lãng phí - Bài cuối: Kinh nghiệm đắt giá từ thành phố 'ma'

    Trung Quốc xác định đô thị hóa là con đường tất yếu để hiện đại hóa đất nước và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế trong tương lai. Trong quá trình này, Trung Quốc cũng phải đối mặt với bài toán nan giải là chống lãng phí cho nền kinh tế. 

  • Tổng thống Trump trở lại hiện thực sau chuyến công du Trung Đông 'đầy thành tích'

    Tổng thống Trump trở lại hiện thực sau chuyến công du Trung Đông 'đầy thành tích'

    Chuyến công du đầy kiêu hãnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Trung Đông đã khép lại vào hôm 16/5 với một thực tế khá quan ngại khi mà nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm, dữ liệu ảm đạm về tâm lý tiêu dùng và những thách thức với dự luật cải cách thuế quan trọng nhất của mình.

  • Moody’s hạ mức xếp hạng tín nhiệm đối với nền kinh tế Mỹ

    Moody’s hạ mức xếp hạng tín nhiệm đối với nền kinh tế Mỹ

    Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody’s ngày 16/5 đã hạ mức tín nhiệm của Mỹ từ AAA (mức cao nhất) xuống AA1 vì nợ chính phủ gia tăng, qua đó giáng đòn mạnh vào quan điểm của Tổng thống Donald Trump về sức mạnh kinh tế và sự thịnh vượng.

  • Nghị quyết 68: Cải cách thể chế, kiến tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển

    Nghị quyết 68: Cải cách thể chế, kiến tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển

    Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước yêu cầu cấp thiết về việc tạo động lực tăng trưởng mới. Đây là một chủ trương lớn, thể hiện quyết tâm chính trị cao của Đảng trong việc tháo gỡ những vướng mắc kéo dài trong hệ thống chính sách và tư duy quản lý, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển hiệu quả và bền vững. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, rào cản thể chế, chính sách cùng với tư duy quản lý cũ đang là nguyên nhân chính khiến khu vực này chưa phát huy hết tiềm năng.

  • Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Nghị quyết 68-NQ/TW có hiệu lực sẽ 'cởi trói' cho doanh nghiệp

    Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Nghị quyết 68-NQ/TW có hiệu lực sẽ 'cởi trói' cho doanh nghiệp

    Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân là bước ngoặt lớn, khơi thông điểm nghẽn thể chế, tiếp thêm khí thế cho kinh tế tư nhân vươn lên vai trò trụ cột, đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc dân. Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/5 các đại biểu Quốc hội chia sẻ, cần có chính sách thỏa đáng đối với doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng và nâng thời gian hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp.

  • APEC dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực chậm lại

    APEC dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực chậm lại

    Theo hãng tin Yonhap, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) dự báo nền kinh tế của khu vực này sẽ tăng trưởng 2,6% trong năm nay, giảm mạnh so với mức tăng trưởng 3,6% vào năm 2024.

  • Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC vẫn bất đồng vấn đề thuế quan của Mỹ

    Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC vẫn bất đồng vấn đề thuế quan của Mỹ

    Dù chỉ ít giờ nữa là Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) sẽ khép lại, song ngày 16/5 - ngày họp cuối cùng, các nền kinh tế thành viên vẫn đang bất đồng về thuế quan của Mỹ và cải cách Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

  • Bức tranh kinh tế Việt Nam quý I/2025: Vượt sóng thuế quan, tận dụng nội lực

    Bức tranh kinh tế Việt Nam quý I/2025: Vượt sóng thuế quan, tận dụng nội lực

    Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khi Hoa Kỳ áp dụng chính sách thuế quan đối ứng lên tới 46% cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên, sự chủ động trong chính sách và sự linh hoạt của doanh nghiệp Việt Nam đã giúp nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng tích cực trong quý đầu tiên của năm 2025.

  • Tổng thống Trump nhượng bộ, Trung Quốc đã thực sự thắng trong cuộc chiến thuế quan?

    Tổng thống Trump nhượng bộ, Trung Quốc đã thực sự thắng trong cuộc chiến thuế quan?

    Trong một cuộc chiến thương mại, không ai là người chiến thắng” – nhận định tưởng chừng hiển nhiên này ngày càng được khẳng định, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ làm gia tăng căng thẳng thương mại với Trung Quốc hồi tháng trước. Hệ quả là hoạt động giao thương giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới gần như bị đình trệ, mở ra một giai đoạn đầy bất định trong quan hệ song phương.