Ngày 27/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã ủng hộ kế hoạch chung giữa Mỹ và Pháp về lệnh ngừng bắn kéo dài 21 ngày ở Liban sau nhiều ngày Israel tấn công Hezbollah. Ông cảnh báo rằng những hậu quả từ cuộc xung đột ở Gaza có thể khiến khu vực lâm tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Ngày 26/9, Ngoại trưởng Israel Israel Katz đã bác bỏ đề xuất của Mỹ và Pháp kêu gọi ngừng bắn 21 ngày ở Liban trong khi Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết chưa đưa ra phản hồi nhưng yêu cầu quân đội tiếp tục chiến dịch quân sự.
Ngày 25/9, Tổng thống Cyprus Nikos Christodoulides cho hay Mỹ và Pháp đang cố gắng đạt được một thỏa thuận tạm thời để chấm dứt tình trạng thù địch giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban với mục đích mở ra các cuộc đàm phán ngoại giao quy mô rộng hơn.
Trong khi Mỹ chỉ trích các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine vào các cơ sở dầu mỏ nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga, thì Pháp lại tỏ ý ngầm đồng tình.
Ngày 9/3, Các lực lượng Mỹ và Pháp đã bắn hạ hàng chục thiết bị bay không người lái (UAV) ở Biển Đỏ sau khi lực lượng Houthi ở Yemen nhắm vào tàu sân bay Propel Fortune và các tàu khu trục của Mỹ ở Vịnh Aden.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông-Bắc Phi, ngày 18/7, Bộ Ngoại giao Qatar cho biết các quan chức từ Saudi Arabia, Qatar, Ai Cập, Mỹ và Pháp đã tổ chức phiên họp thứ hai về các cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị hiện nay ở Liban. Cuộc họp diễn ra tại Doha.
Sau Mỹ và Pháp, Hà Lan là nước mới nhất thông báo sơ tán công dân nước này khỏi Sudan.
Ngày 13/2, cả Bộ Ngoại giao Mỹ và Pháp đều đưa ra khuyến cáo công dân liên quan tình hình xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 3/1, Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp đã nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Bộ Quốc phòng Nga cho hay các máy bay chiến đấu nước này vừa áp tải một nhóm máy bay quân sự của Mỹ và Pháp có hành vi tiếp cận biên giới Nga trên Biển Đen.
Ngày 20/6, hai phi hành gia người Mỹ và Pháp đã thực hiện chuyến đi ra ngoài không gian dài 6 tiếng để lắp các tấm pin Mặt trời mới nhằm tăng thêm nguồn năng lượng cho Trạm Vụ trụ Quốc tế (ISS).
Cuộc xung đột ở Trung Đông đã gây làm dấy lên thế đối đầu ngoại giao tại Liên hợp quốc giữa Pháp và Mỹ. Đây là những căng thẳng công khai đầu tiên giữa hai quốc gia đồng minh kể từ khi ông Joe Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ hồi đầu năm nay.
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản ngày 11/5 đã cùng các binh sĩ Mỹ và Pháp bắt đầu tập trận quy mô lớn ở Tây Nam Nhật Bản nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng.
Cuộc tập trận dự kiến diễn ra từ 11-17/5 và đây sẽ là diễn tập quy mô lớn lần đầu tiên Nhật Bản tham gia cùng Mỹ và Pháp.
Ngày 15/2, trong cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cam kết tăng cường quan hệ song phương giữa Mỹ và Pháp.
Ngày 3/12, đại diện cấp cao Bộ Ngoại giao 3 nước Nga, Mỹ và Pháp đã ra tuyên bố chung kêu gọi lính đánh thuê nước ngoài ngay lập tức rút khỏi Nagorno-Karabakh.
Ngày 21/1, kênh truyền hình Press TV đưa tin Iran đã đề nghị các cơ quan điều tra của Pháp và Mỹ hỗ trợ về thiết bị để giải mã hộp đen của chiếc máy bay xấu số của hãng Hàng không quốc tế Ukraine (UIA).
Dù đang trong dịp lễ Giáng sinh, song tình hình bạo lực do súng đạn vẫn diễn ra nhiều nơi trên thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper ngày 7/9 cho biết ông "không ngạc nhiên" khi Iran tái khởi động các máy ly tâm tiên tiến để tăng lượng dự trữ urani làm giàu, động thái mới nhất của Iran liên quan tới thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) năm 2015, văn kiện mà Mỹ đã rút từ năm ngoái.
Mỹ và Pháp đã đạt được thỏa hiệp về kế hoạch áp thuế công nghệ số của Chính phủ Pháp, vốn khiến Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế đối với rượu vang nhập khẩu từ Pháp.