Tags:

Mặt hàng chủ lực

  • Xuất khẩu thuỷ sản có tín hiệu lạc quan

    Xuất khẩu thuỷ sản có tín hiệu lạc quan

    Xuất khẩu thuỷ sản đầu năm 2024 đã có tín hiệu lạc quan hơn với kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng. Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành thuỷ sản vẫn gặp rất nhiều thách thức khi cầu thị trường chưa ổn định và giá cước vận tải biển tiếp tục tăng.

  • 2 tháng năm 2024: Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt gần 10 tỷ USD

    2 tháng năm 2024: Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt gần 10 tỷ USD

    Trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm 2023. Hầu hết các mặt hàng chủ lực đều đạt giá trị xuất khẩu cao như: sản phẩm gỗ 1,68 tỷ USD, tăng 59%; cà phê 1,38 tỷ USD, tăng 85%; rau quả 970 triệu USD, tăng 72,8%...

  • Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Theo khuyến nghị của các chuyên gia nông nghiệp và giới nghiên cứu, để xuất khẩu nông sản trong năm 2024 đạt giá trị cao hơn và thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành hàng nông sản Việt cần tập trung đầu tư nhiều hơn về chế biến sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng được chuỗi ngành hàng chuyên nghiệp và tạo ra những sản phẩm nổi trội, đem lại giá trị cao hơn.

  • Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm địa phương

    Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm địa phương

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn xây dựng kênh phân phối, mở rộng mạng lưới bán hàng, từng bước tham gia thị trường bán lẻ hiện đại và xuất khẩu những mặt hàng chủ lực.

  • Xuất khẩu dần khởi sắc nhưng ‘đầu ra’ cho mặt hàng chủ lực vẫn gặp khó

    Xuất khẩu dần khởi sắc nhưng ‘đầu ra’ cho mặt hàng chủ lực vẫn gặp khó

    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/8, tháng 8/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 60,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước nhưng vẫn giảm 7,9% so với cùng kỳ năm trước. 

  • Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam, Thái Lan cao nhất trong hơn một thập kỷ

    Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam, Thái Lan cao nhất trong hơn một thập kỷ

    Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam và Thái Lan tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ trong tuần này, do hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ làm dấy lên lo ngại về nguồn cung mặt hàng chủ lực này.

  • Xuất khẩu hàng hóa sụt giảm

    Xuất khẩu hàng hóa sụt giảm

    Kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm, dẫn tới đơn hàng giảm là nguyên nhân khiến xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam gặp khó. Điều này đã được dự báo trước từ cuối năm 2022 đến nay, khi đơn hàng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, đặc biệt là dệt may, da giày, thủy sản… giảm mạnh.

  • Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Kết nối nông sản cần mang tính chất cấp vùng

    Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Kết nối nông sản cần mang tính chất cấp vùng

    Tại hội nghị đánh giá kết quả thực hiện năm 2022, triển khai kế hoạch thực hiện năm 2023 của Tổ điều hành Diễn đàn kết nối nông sản 970 (Tổ 970) chiều 2/2, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đề nghị Tổ 970 nâng chất lượng và quy mô kết nối trong các diễn đàn. Đặc biệt, các diễn đàn được tổ chức cần mang tính chất cấp vùng và chú ý đến mùa vụ các mặt hàng chủ lực quốc gia.

  • Phát triển vùng nguyên liệu an toàn phục vụ cho xuất khẩu

    Phát triển vùng nguyên liệu an toàn phục vụ cho xuất khẩu

    Tỉnh Trà Vinh vừa xây dựng kế hoạch triển khai các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa giai đoạn sau dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tỉnh xác định các mặt hàng chủ lực để tập trung phát triển vùng nguyên liệu an toàn đáp ứng điều kiện xuất khẩu.

  • Cơ hội để doanh nghiệp xuất khẩu gạo sang thị trường Hàn Quốc

    Cơ hội để doanh nghiệp xuất khẩu gạo sang thị trường Hàn Quốc

    Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, Tổng Công ty Thương mại nông, thủy sản và thực phẩm Hàn Quốc (KAFTC) thông báo mở thầu đợt 6 trong năm 2021 để mua 42.222 tấn gạo. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia đấu thầu mặt hàng chủ lực xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ lớn đóng góp vào kinh tế chung của đất nước.

  • Kinh tế An Giang tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021

    Kinh tế An Giang tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021

    Phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 của An Giang dự báo sẽ gặp thuận lợi khi Hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVFTA và IPA) đã ký kết, mở ra nhiều cơ hội, thị trường xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực trong nông nghiệp. Với bức tranh kinh tế khả quan bất chấp dịch bệnh COVID-19, An Giang đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt từ 6% - 6,5%; cho năm 2021.

  • Hiệp định UKVFTA, thêm sân chơi mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam

    Hiệp định UKVFTA, thêm sân chơi mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam

    Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam và tạo ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam, tiếp nối động lực thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư của hai bên trong những năm tới.

  • Kiểm soát chặt việc 'làm giá' thịt lợn dịp Tết

    Kiểm soát chặt việc 'làm giá' thịt lợn dịp Tết

    Tết Nguyên đán đang đến gần, người dân lo ngại giá một số mặt hàng thiết yếu có nguy cơ “leo thang”, đặc biệt là khi nguồn cung của mặt hàng chủ lực là thịt lợn đang thiếu hụt. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với với ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) xung quanh vấn đề này.

  • Tạo 'sức bật' phát triển vùng ĐBSCL - Bài 3: Hình thành trung tâm logistics cho vùng

    Tạo 'sức bật' phát triển vùng ĐBSCL - Bài 3: Hình thành trung tâm logistics cho vùng

    Hiện nay, chi phí vận chuyển hàng hóa trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long khá cao. Với thế mạnh về sản phẩm nông sản, thủy sản, khu vực này cần một “trạm trung chuyển” cỡ lớn để tạo sức bật, nhất là phục vụ cho xuất khẩu mặt hàng chủ lực.

  • Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của An Giang tăng cao

    Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của An Giang tăng cao

    Các mặt hàng chủ lực của tỉnh như gạo, cá, rau quả... đều có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ.

  • Xoay trục từ cơ cấu lại nông nghiệp

    Xoay trục từ cơ cấu lại nông nghiệp

    Những chuyển đổi như vậy trong thời gian qua đã đánh dấu một bước ngoặt rất lớn trong việc xoay trục phát triển đối với việc phát triển các mặt hàng chủ lực. Bởi, trước đây chúng ta coi trọng mặt hàng lúa gạo là hàng đầu nhưng hiện đã chuyển sang thủy sản, trái cây, rồi đến lúa gạo.

  • Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực có xu hướng giảm

    Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực có xu hướng giảm

    Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 1/2017, nhập khẩu của các mặt hàng chủ lực có xu hướng giảm. Theo đó, số thu của toàn ngành từ ngày 1 - 23/1/2017 là 16.236 tỷ đồng, đạt 5,7% dự toán.

  • Tháng 1, giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực giảm

    Tháng 1, giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực giảm

    Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: Điện thoại các loại và linh kiện; hàng dệt may; máy vi tính, hàng giày dép... đều sụt giảm.

  • Xuất khẩu rau quả cần thêm "lực đẩy"

    Xuất khẩu rau quả cần thêm "lực đẩy"

    Với sự bứt phá ngoạn mục và lọt vào top xuất khẩu tỷ USD, rau quả Việt Nam đã đánh dấu mốc tăng trưởng liên tục và mạnh mẽ không kém gì các mặt hàng chủ lực.

  • 7 tháng cả nước xuất siêu 1,8 tỷ USD

    7 tháng cả nước xuất siêu 1,8 tỷ USD

    Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 7 tháng qua lại nhiều diễn biến tích cực, một số mặt hàng chủ lực có kim ngạch tăng khá so với cùng kỳ năm trước.