Tags:

Mua bán và sát nhập

  • M&A góp phần đa dạng vốn cho nền kinh tế

    M&A góp phần đa dạng vốn cho nền kinh tế

    Mặc dù hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) toàn cầu gần như chững lại trong năm 2023 nhưng theo đánh giá của các nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam vẫn là thị trường hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh.

  • Thị trường M&A Việt Nam năm 2023 đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD

    Thị trường M&A Việt Nam năm 2023 đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD

    Theo dữ liệu từ KPMG Việt Nam, trong 10 tháng qua (từ tháng 1 - 10/2023), thị trường mua bán và sát nhập (M&A) Việt Nam có 265 giao dịch, đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, trung bình các thương vụ đạt giá trị 54,5 triệu USD. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, thị trường M&A giảm 23%. Điều này cho thấy, kinh tế toàn cầu khó khăn khiến các nhà đầu tư phải có chiến lược phòng thủ, chờ đợi cơ hội và tiềm lực tài chính để “tiến công” sang năm 2024.

  • Hoạt động mua bán và sát nhập tại Việt Nam đạt 5,7 tỷ USD trong năm 2022

    Hoạt động mua bán và sát nhập tại Việt Nam đạt 5,7 tỷ USD trong năm 2022

    Bất chấp những khó khăn về địa chính trị và tài chính, hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) đã phục hồi tích cực trên phạm vi toàn cầu. Với 650 tỷ USD đang nắm trong tay, dòng vốn từ các quỹ đầu tư tư nhân (Private Equity, PE Fund) trên toàn cầu đang trở thành động lực chính thúc đẩy cho thị trường M&A tăng tốc, trong đó có cả Việt Nam.

  • Bất chấp dịch COVID-19, Việt Nam đón hơn 500 thương vụ M&A trong năm 2021

    Bất chấp dịch COVID-19, Việt Nam đón hơn 500 thương vụ M&A trong năm 2021

    Năm 2021, mặc dù chịu tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhưng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả dòng vốn đầu tư thông qua mua bán và sát nhập (M&A) vẫn có sự tăng trưởng. Chỉ tính 10 tháng năm 2021, tổng giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam đã đạt 8,8 tỷ USD.

  • Hầu hết các thương vụ M&A tại Việt Nam có giá trị quy mô nhỏ

    Hầu hết các thương vụ M&A tại Việt Nam có giá trị quy mô nhỏ

    Theo nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research) và Trung tâm Nghiên cứu đầu tư và mua bán, sáp nhập (CMAC), mặc dù hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A (mua bán và sát nhập), tuy nhiên Việt Nam vẫn xếp thứ 2 sau khu vực, chỉ sau Thái Lan. Đáng chú ý, các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là các giao dịch quy mô nhỏ (5 - 6 triệu USD, tương đương 100 - 120 tỷ đồng), chiếm trên 90% về số lượng.

  • Bước ngoặt mới, kỷ nguyên mới cho thị trường M&A Việt Nam

    Bước ngoặt mới, kỷ nguyên mới cho thị trường M&A Việt Nam

    Với sự trợ lực của một nền tảng kinh tế vĩ mô đang hồi phục vững chắc, sự lớn mạnh của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, sau một thập kỷ bùng nổ, thị trường mua bán và sát nhập (M&A) Việt Nam đã có bước ngoặt mới, từ đó thiết lập một kỷ nguyên mới cho các hoạt động M&A trong giai đoạn tiếp theo.

  • Xây dựng hệ sinh thái liên kết kinh doanh: Hướng đi cho doanh nghiệp nội - Bài cuối

    Xây dựng hệ sinh thái liên kết kinh doanh: Hướng đi cho doanh nghiệp nội - Bài cuối

    Trước bối cảnh hội nhập với sức ép cạnh tranh từ nhiều phía, đã có rất nhiều doanh nghiệp (DN) nội chọn phương thức mua bán và sát nhập (M&A). Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, M&A không phải là con đường lựa chọn duy nhất, DN vẫn có thể liên kết xây dựng một hệ sinh thái kinh doanh để cùng nhau phát triển.

  • Doanh nghiệp nội chồng chất khó khăn, từ ‘sân nhà’ đến ‘sân bạn’ - Bài 3

    Doanh nghiệp nội chồng chất khó khăn, từ ‘sân nhà’ đến ‘sân bạn’ - Bài 3

    Trước bối cảnh hội nhập với sức ép cạnh tranh từ nhiều phía, nhiều doanh nghiệp (DN) có thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) đã lần lượt bỏ cuộc chơi, không chỉ trên sân nhà mà cả ngay trên sân bạn. Có lẽ, phương thức mua bán và sát nhập (M&A) là con đường duy nhất, bởi nếu không họ sẽ chết hoặc sống “lay lất” trong thua lỗ.

  • M&A bất động sản gặp nhiều rào cản vì nợ xấu

    M&A bất động sản gặp nhiều rào cản vì nợ xấu

    Dòng vốn ngoại đổ vào thị trường bất động sản trong năm 2017 tăng mạnh đã tiếp thêm động lực cho năm 2018, đặc biệt là làn sóng mua bán và sát nhập, chuyển nhượng (M&A) thêm sôi động. Tuy nhiên, vấn đề nợ xấu của bất động sản sẽ là rào cản lớn khiến thị trường M&A có nhiều khó khăn.

  • Hiệp hội bất động sản đề xuất mở rộng cơ chế M&A để khơi thông nợ xấu

    Hiệp hội bất động sản đề xuất mở rộng cơ chế M&A để khơi thông nợ xấu

    Theo Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), mặc dù dự thảo “Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng” đưa ra nhiều điều tích cực về xử lý nợ xấu trong bất động sản, tuy nhiên cơ chế mua bán và sát nhập (M&A) trong bất động sản vẫn còn nhiều hạn chế.

  •  Thị trường M&A Việt có thể đạt 6 tỷ USD trong năm nay

    Thị trường M&A Việt có thể đạt 6 tỷ USD trong năm nay

    Chiều ngày 18/8, diễn đàn mua bán và sát nhập (M&A) doanh nghiệp thường niên lần thứ 8 năm 2016 do báo Đầu tư và Công ty AVM Việt Nam đã được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.