Tags:

Mỗi xã một sản phẩm

  • Từ sản vật làng quê đến thương hiệu vươn xa

    Từ sản vật làng quê đến thương hiệu vươn xa

    Bắc Ninh là một trong những địa phương tích cực triển khai chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Đây cũng là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, hiện đại.

  • Đa dạng hình thức kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đa dạng hình thức kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), từ năm 2021 đến nay số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP của tỉnh Kiên Giang không ngừng tăng và hiện có 366 sản phẩm của 191 chủ thể được công nhận và xếp hạng sao.

  • Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm tại vùng đất của nắng và gió

    Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm tại vùng đất của nắng và gió

    Ninh Thuận không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp mà còn bởi sự phong phú trong văn hóa ẩm thực và đặc sản địa phương. Đặc biệt, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã nâng tầm nhiều sản phẩm trở thành các “đại sứ” giới thiệu hương vị đặc trưng của vùng đất đầy “nắng và gió” đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.

  • Đòn bẩy phát triển nông thôn mới

    Đòn bẩy phát triển nông thôn mới

    Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm hướng đến phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.

  • Thái Nguyên hơn 300 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP

    Thái Nguyên hơn 300 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP

    Thực hiện Đề án Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 - 2025, đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 315 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP.

  • Liên kết với sàn thương mại điện tử, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

    Liên kết với sàn thương mại điện tử, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.

  • Bình Định kết nối sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu​

    Bình Định kết nối sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu​

    Trong hai ngày 24 - 25/5, tại Trung tâm thương mại Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) diễn ra hoạt động trưng bày, giới thiệu và kết nối sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Sự kiện do Sở Công Thương tỉnh Bình Định tổ chức.

  • Gia tăng nội lực và giá trị cho sản phẩm OCOP

    Gia tăng nội lực và giá trị cho sản phẩm OCOP

    Với mục tiêu đưa thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đến gần hơn với người tiêu dùng trên cả nước, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được tỉnh Hòa Bình chú trọng quan tâm, chỉ đạo quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

  • Hiệu quả chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Ninh Bình

    Hiệu quả chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Ninh Bình

    “Kế hoạch thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021-2025”, cũng như và kế hoạch thực hiện chương trình hằng năm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; do UBND tỉnh Ninh Bình ban hành; đã trở thành kim chỉ nam cho việc phát triển  chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh.

  • Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

    Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Thời gian tới, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, thúc đẩy liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực ở địa phương.

  • Gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

    Gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

    Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã Một sản phẩm (OCOP) tại Yên Bái phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, dần hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chuỗi liên kết để nâng cao giá trị đặc sản của nông sản, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân và xây dựng nông thôn mới.

  • Nâng tầm đặc sản OCOP, mở ra cơ hội xuất khẩu

    Nâng tầm đặc sản OCOP, mở ra cơ hội xuất khẩu

    Khi có sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận 5 sao cấp quốc gia đầu tiên, Tây Ninh đã khẳng định được tiềm năng trong việc nâng tầm đặc sản địa phương.

  • Quảng bá, tạo dựng được thương hiệu cho sản phẩm OCOP

    Quảng bá, tạo dựng được thương hiệu cho sản phẩm OCOP

    Sau 5 năm triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)”, tỉnh Gia Lai đã phát huy tiềm năng, lợi thế khi có đến 430 sản phẩm; trong đó có 67 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn 4 sao và 363 sản phẩm 3 sao.

  • Phát triển lợi thế của địa phương thành sản phẩm OCOP

    Phát triển lợi thế của địa phương thành sản phẩm OCOP

    Tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phát triển sản phẩm đặc thù, sản phẩm có lợi thế của địa phương.

  • Đa dạng sản phẩm OCOP trong những giỏ quà Tết   

    Đa dạng sản phẩm OCOP trong những giỏ quà Tết   

    Tỉnh Kiên Giang có hơn 300 sản phẩm đạt chuẩn Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao đến 5 sao và gần 200 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu.

  • Tìm hướng đi mới cho phát triển làng nghề

    Tìm hướng đi mới cho phát triển làng nghề

    Hà Nội với lợi thế có nhiều làng nghề truyền thống nhất cả nước, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại các địa phương, tạo tiền đề thực hiện thành công Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố.

  • Người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn sản phẩm OCOP cho dịp Tết

    Người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn sản phẩm OCOP cho dịp Tết

    Phát triển các dòng sản phẩm OCOP thuộc Chương trình Mỗi xã Một sản phẩm, hiện nay là thế mạnh của các đơn vị sản xuất từ hình thức kinh tế tập thể đến doanh nghiệp.

  • Nâng tầm thương hiệu nông sản vùng cao

    Nâng tầm thương hiệu nông sản vùng cao

    Là tỉnh nằm ở địa đầu cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang không chỉ nổi tiếng bằng những danh lam thắng cảnh hút hồn, mà còn gây ấn tượng với nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng đã đạt chứng nhận OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm). Điều này không chỉ góp phần khẳng định thương hiệu nông sản địa phương, mà còn tạo động lực đổi với phát triển kinh tế nông thôn bền vững.

  • Khai mạc Festival nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội lần 3

    Khai mạc Festival nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội lần 3

    Tối 20/12, tại huyện Thanh Oai (Hà Nội) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội, UBND huyện Thanh Oai tổ chức lễ khai mạc Festival nông sản, sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) Hà Nội lần 3 năm 2024.

  • Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.