Tags:

Lừa người tiêu dùng

  • Bảo vệ thương hiệu Quốc bảo Sâm Ngọc Linh

    Bảo vệ thương hiệu Quốc bảo Sâm Ngọc Linh

    Không trồng sâm Ngọc Linh nhưng thời gian qua, hàng loạt các công ty đã “mập mờ” với thương hiệu sâm Ngọc Linh tại Kon Tum để kêu gọi các nhà đầu tư, lừa người tiêu dùng. Trước sự “mập mờ” trên, cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc để tạo niềm tin, giữ thương hiệu cho Quốc bảo sâm Ngọc Linh.

  • Cảnh báo bẫy lừa 'hàng hiệu' khi mua hàng livestream

    Cảnh báo bẫy lừa 'hàng hiệu' khi mua hàng livestream

    Sử dụng các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội làm nơi kinh doanh để trốn tránh sự phát hiện của lực lượng chức năng, sau đó, mặc sức quảng cáo, thổi giá và bán các sản phẩm thời trang "nhái" nhãn hiệu nổi tiếng với mức giá "trên trời" cho người tiêu dùng. Đây là thủ đoạn đang được các gian thương sử dụng nhằm đánh lừa người tiêu dùng thích sử dụng các loại thời trang hàng hiệu nhưng ham rẻ.

  • Lỗ hổng 'rau VietGAP dỏm'

    Lỗ hổng 'rau VietGAP dỏm'

    Rau chợ đầu mối được phù phép thành “rau VietGAP” không chỉ đánh lừa người tiêu dùng mà một lần nữa dóng hồi chuông về lỗ hổng trong giám sát, quản lý nguồn cung rau vào siêu thị.

  • Facebook tiếp tục bị khởi kiện tại Australia

    Facebook tiếp tục bị khởi kiện tại Australia

    Mạng xã hội Facebook đang phải đối mặt với cáo buộc đánh lừa người tiêu dùng Australia thông qua một ứng dụng con của tập đoàn này, có nội dung tập trung vào quyền riêng tư, nhưng đã được sử dụng để theo dõi và khai thác hàng loạt dữ liệu của người dùng cho các mục đích thương mại riêng của Facebook.

  • Các sản phẩm 82X Sakura Placenta bị ‘tuýt còi’ vì quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng

    Các sản phẩm 82X Sakura Placenta bị ‘tuýt còi’ vì quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng

    Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người tiêu dùng không sử dụng các sản phẩm có tên 82X Sakura Placenta, 82X Sakura Collagen, 82X Classic Collagen vì có nội dung quảng cáo vi phạm.

  • Phát hiện sản phẩm y tế Trung Quốc nghi dán chữ Nhật Bản

    Phát hiện sản phẩm y tế Trung Quốc nghi dán chữ Nhật Bản

    Lực lượng chức năng phát hiện hàng chục tấn sản phẩm thiết bị y tế có dấu hiệu vi phạm về nguồn gốc xuất xứ. Các sản phẩm chủ yếu nhập từ Trung Quốc về Việt Nam tiêu thụ, nhiều sản phẩm còn in dán chữ tiếng Nhật để đánh lừa người tiêu dùng.

  • Ngăn chặn hàng giả mang xuất xứ Việt Nam

    Ngăn chặn hàng giả mang xuất xứ Việt Nam

    Nhiều mặt hàng giả mạo xuất xứ Việt Nam, hàng nhập lậu nhưng gắn mác “made in Vietnam” đang đánh lừa người tiêu dùng trong nước. Hành vi gian lận thương mại này có xu hướng ngày càng tăng, khiến thị trường hàng hóa trở nên thiếu minh bạch và bất bình đẳng.

  •  Thực phẩm không an toàn 'đè nát' thực phẩm sạch?

    Thực phẩm không an toàn 'đè nát' thực phẩm sạch?

    Để nhận diện thực phẩm sạch và an toàn rất khó, bởi nhiều sản phẩm đang bị nhà sản xuất mập mờ thông tin, đánh lừa người tiêu dùng.

  • Đủ chiêu trò quảng cáo thực phẩm chức năng lừa người tiêu dùng

    Đủ chiêu trò quảng cáo thực phẩm chức năng lừa người tiêu dùng

    Lợi dụng sự cả tin và mong muốn chữa khỏi bệnh, nâng cao sức khỏe của nhiều người, nhiều cá nhân, cơ sở đã quảng cáo thổi phồng trên mạng để bán thực phẩm chức năng kém chất lượng.

  • Hội Bảo vệ người tiêu dùng: Lo ngại vấn nạn hàng nhái, hàng giả

    Hội Bảo vệ người tiêu dùng: Lo ngại vấn nạn hàng nhái, hàng giả

    Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam chia sẻ với phóng viên sau khi nhiều vụ việc gian lận hàng hóa, lừa người tiêu dùng bị phát hiện.

  • Ông chủ của Khaisilk có thể bị xử lý tội danh gì?

    Ông chủ của Khaisilk có thể bị xử lý tội danh gì?

    Với vệc nhập khăn lụa từ Trung Quốc rồi gắn mác thương hiệu Khaisilk, "đánh lừa" người tiêu dùng là hàng Made in Việt Nam, “đại gia” Hoàng Khải có thể sẽ bị truy tố tội danh gì? Theo ông Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI), Nhà nước hoàn toàn có thể hình sự hoá vụ việc này.

  • Mập mờ ghi nhãn xuất xứ phân bón đánh lừa người tiêu dùng

    Mập mờ ghi nhãn xuất xứ phân bón đánh lừa người tiêu dùng

    Theo báo cáo của Ban chỉ đạo (BCĐ) 389 một số tỉnh như: TP.Hồ Chí Minh, Đắc Lắk, Gia Lai…, lực lượng chức năng phát hiện tình trạng ghi nhãn hàng hoá phân bón mập mờ khiến người tiêu dùng ngộ nhận về chất lượng, xuất xứ của hàng hóa.

  • Loạn hàng thời trang đội lốt “Made in Vietnam”

    Loạn hàng thời trang đội lốt “Made in Vietnam”

    Vì lợi nhuận các gian thương đã trá hình, gắn nhãn mác Việt vào các sản phẩm nhập lậu để đánh lừa người tiêu dùng.

  • Nhập nhèm giá sữa

    Nhập nhèm giá sữa

    Khi vụ bê bối sữa Fonterra nhiễm khuẩn còn chưa kịp lắng, thì trên các diễn đàn, các mạng, người tiêu dùng lại dậy sóng bởi các vấn đề liên quan đến giá sữa và sự nhập nhèm về tên gọi sản phẩm sữa trên thị trường, đánh lừa người tiêu dùng Việt Nam.

  • Phát hiện 500 điện thoại nhập lậu, nhái hàng xịn

    Ngày 19/11, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương đã thông báo xử lý 39 cửa hàng vi phạm hành chính bán gần 500 điện thoại di động nhập lậu, nhái hàng xịn gây nhiễu thị trường và đánh lừa người tiêu dùng.

  • Mối nguy hại từ mỹ phẩm 'xịn' rẻ như rau

    Mối nguy hại từ mỹ phẩm 'xịn' rẻ như rau

    Thị trường làm đẹp cho chị em phụ nữ vừa gây xôn xao dư luận với phát hiện chất lạ trong áo ngực. Nhưng có lẽ, tình trạng mỹ phẩm giả, mỹ phẩm nhái, kém chất lượng đang tràn lan trên thị trường còn nguy hiểm hơn rất nhiều. Người kinh doanh đang trà trộn sản phẩm, đánh lừa người tiêu dùng để thu lợi.