Tags:

Lập trường phản đối

  • Ảnh hưởng của Pháp nhìn từ thỏa thuận thương mại EU - Nam Mỹ

    Ảnh hưởng của Pháp nhìn từ thỏa thuận thương mại EU - Nam Mỹ

    Trong khi các nước EU khác như Đức và Tây Ban Nha thúc đẩy thỏa thuận, Pháp vẫn giữ lập trường phản đối vì lo ngại về sự cạnh tranh từ nông sản Nam Mỹ, đặc biệt trong bối cảnh ảnh hưởng của Pháp tại EU đang suy giảm.

  • Croatia từ chối điều quân tham gia sứ mệnh hỗ trợ Ukraine của NATO

    Croatia từ chối điều quân tham gia sứ mệnh hỗ trợ Ukraine của NATO

    Ngày 1/10, Tổng thống Croatia Zoran Milanovic đã tái khẳng định lập trường phản đối cử lực lượng vũ trang Croatia tham gia sứ mệnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hỗ trợ Ukraine. 

  • Thụy Sĩ duy trì lập trường phản đối xuất khẩu vũ khí sang Ukraine

    Thụy Sĩ duy trì lập trường phản đối xuất khẩu vũ khí sang Ukraine

    Tổng thống Thụy Sĩ, Alain Berset cho biết nước này tiếp tục phản đối việc xuất khẩu vũ khí sang Ukraine.

  • Mỹ - Hàn bất đồng trong chính sách với Triều Tiên

    Mỹ - Hàn bất đồng trong chính sách với Triều Tiên

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc ngày 17/1 nhấn mạnh chính sách đối với Triều Tiên nằm trong phạm vi quyền hạn của Hàn Quốc. Tuyên bố này nhằm đáp lại phát biểu trước đó một ngày của Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc Harry Harris, trong đó ông Harris bày tỏ lập trường phản đối phương án hợp tác liên Triều do Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in công bố trong bài phát biểu chúc mừng năm mới vừa qua.

  • Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tái khẳng định ủng hộ công ước cấm vũ khí hóa học

    Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tái khẳng định ủng hộ công ước cấm vũ khí hóa học

    Ngày 22/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tái khẳng định lập trường phản đối việc sử dụng vũ khí hóa học trong bối cảnh ngày càng gia tăng các vụ sử dụng loại vũ khí này trên thế giới.

  • Trung Quốc phản đối đa phương hóa Hiệp ước INF

    Trung Quốc phản đối đa phương hóa Hiệp ước INF

    Ngày 30/7, Trung Quốc đã tái khẳng định lập trường phản đối việc đa phương hóa Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), cho rằng Mỹ cần cắt giảm hơn nữa kho hạt nhân, phù hợp với các hiệp ước hiện hành, hơn là đùn đẩy nghĩa vụ sang các quốc gia khác.

  • Bà Park Geun-hye kiện nhật báo Joongang Ilbo về "danh sách đen"

    Bà Park Geun-hye kiện nhật báo Joongang Ilbo về "danh sách đen"

    Hãng thông tấn Yonhap cho biết Tổng thống Hàn Quốc đang bị luận tội Park Geun-hye đã kiện nhật báo Joongang Ilbo của nước này, cũng như các phóng viên của báo và đòi bồi thường do báo này đăng một bài viết rằng bà đã sắp đặt để lập ra “danh sách đen” gồm nhiều nhân vật trong ngành văn hóa bị cho là có lập trường phản đối chính phủ của bà.

  • Hàn Quốc thẩm vấn hai nghi can chủ mưu lập danh sách đen 10.000 người

    Hàn Quốc thẩm vấn hai nghi can chủ mưu lập danh sách đen 10.000 người

    Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc Cho Yoon-sun và cựu Chánh Văn phòng Tổng thống Kim Ki-choon đã bị nhóm điều tra đặc biệt thẩm vấn với những cáo buộc về việc chính quyền của Tổng thống Park Geun-hye lập danh sách đen nhiều nhân vật trong lĩnh vực văn hóa bị cho là có lập trường phản đối chính phủ.

  • Nga phản đối trừng phạt Iran sau vụ phóng thử tên lửa

    Nga phản đối trừng phạt Iran sau vụ phóng thử tên lửa

    Nga ngày 14/3 đã khẳng định lập trường phản đối việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Iran liên quan đến vụ phóng thủ tên lửa của Tehran gần đây.

  • Trận “động đất” ở châu Âu

    Trận “động đất” ở châu Âu

    Ngày 26/5 vừa qua, người dân châu Âu đã được chứng kiến một thực tế hoàn toàn mới: Trên khắp châu lục này, do làn sóng bất mãn của cử tri, các đảng vốn có lập trường phản đối Liên minh châu Âu (EU), trong đó hầu hết là các đảng cực hữu, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.

  • Mỹ tuyên bố có thể vũ trang cho phe đối lập Syria

    Mỹ tuyên bố có thể vũ trang cho phe đối lập Syria

    Trả lời câu hỏi trực tiếp rằng liệu Washington có "nghĩ lại lập trường phản đối vũ trang cho quân nổi dậy Syria, người đứng đầu Lầu Năm Góc đã nói "Có".

  • Nga giữ lập trường phản đối can thiệp quân sự vào Xyri

    Nga giữ lập trường phản đối can thiệp quân sự vào Xyri

    Cuộc khủng hoảng tại Xyri là chủ đề nóng hổi trong cuộc hội đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel tại Béclin ngày 1/6.

  • OIC phản đối quốc tế hóa cuộc khủng hoảng Xyri

    OIC phản đối quốc tế hóa cuộc khủng hoảng Xyri

    Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) ngày 30/11 đã bày tỏ quan ngại về cách thức phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với cuộc khủng hoảng tại Xyri, đồng thời nhắc lại lập trường phản đối quốc tế hóa cuộc khủng hoảng tại đất nước Trung Đông này.