Tags:

Lính đảo

  • Ấm lòng hậu phương người lính đảo

    Ấm lòng hậu phương người lính đảo

    Khi nhà nhà, người người cùng đón xuân sang với những lời chúc may mắn, bình yên thì các chiến sĩ đang công tác tại những vùng biển, đảo vẫn ngày đêm làm nhiệm vụ, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Với họ, những tình cảm, sự quan tâm chia sẻ từ hậu phương, gia đình, vợ, con ở quê nhà luôn là nguồn động viên lớn lao.

  • Binh biến ở Mali: Lực lượng đảo chính thông báo bước đi tiếp theo

    Binh biến ở Mali: Lực lượng đảo chính thông báo bước đi tiếp theo

    Ngày 20/8, nhóm binh lính đảo chính tự xưng là Ủy ban Quốc gia về bảo vệ người dân (CNSP) thông báo một "tổng thống chuyển tiếp" sẽ được lựa chọn bổ nhiệm từ hàng ngũ quân đội hoặc dân sự.

  • Tết của những người vợ lính đảo

    Tết của những người vợ lính đảo

    Không khí rạo rực mùa Xuân đã tràn về trên khắp mọi nẻo đường thành phố biển Đà Nẵng. Trong không khí ấy, có những người phụ nữ vẫn âm thầm dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc con cái, chờ đợi người chồng “nơi đầu sóng” trở về. Họ là những người vợ lính hải quân, là hậu phương vững chắc cho những người lính đảo an tâm công tác, giữ gìn bình yên cho biển đảo Tổ Quốc.

  • Mang hơi ấm tình thân tới Trường Sa - Bài 2: Hậu phương vững chắc của người lính đảo

    Mang hơi ấm tình thân tới Trường Sa - Bài 2: Hậu phương vững chắc của người lính đảo

    Canh giữ vùng biển, vùng trời Trường Sa là nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng của những người lính. Để cán bộ chiến sỹ yên tâm công tác, phía sau mỗi người lính là hình bóng của người thân - hậu phương vững chắc nơi quê nhà.

  • Những chú chó ở Trường Sa, ‘người bạn’ thân thiết của lính đảo

    Những chú chó ở Trường Sa, ‘người bạn’ thân thiết của lính đảo

    “Khuyển mã chi tình”. Trong những loài vật nuôi, chó và ngựa là hai con vật được coi là trung thành nhất với con người. Ở Trường Sa, chó không chỉ là thú cưng của các chiến sĩ mà còn là “người bạn” song hành trong mỗi đêm đi gác, những phút nghỉ ngơi sinh hoạt hàng ngày trên các điểm, đảo.

  • Thư tình trên ngọn bàng vuông

    Thư tình trên ngọn bàng vuông

    Cây bàng vuông có mặt ở quần đảo Trường Sa có từ năm 1979. Một người lính đảo đi tuần tra đã nhặt được một quả lạ có hình khối vuông đem về ươm trồng. Vài năm sau cây trổ hoa kết quả. Cứ thế bàng vuông bén đất, tỏa bóng xanh mát, làm duyên dáng, ướp hương cho đảo.

  • Mang Tết đến với những người lính đảo xa

    Mang Tết đến với những người lính đảo xa

    Chiếc tàu chuyên dụng của Bộ đội Biên phòng Kiên Giang mang theo nhiều quà Tết đến với Thổ Châu vào lúc mặt trời đã ngả bóng.

  • Ký họa ở Trường Sa

    Ký họa ở Trường Sa

    Trong chuyến công tác ra huyện đảo Trường sa (Khánh Hòa) và nhà giàn DK1 vừa qua, đoàn Hội Mỹ thuật Việt Nam có 6 họa sỹ. Các anh không chỉ mang tình cảm của người dân nơi đất liền ra đảo xa, mà còn để lại nhiều niềm vui, kỷ niệm cho các chiến sỹ từ tài năng và nghề nghiệp của mình, bằng nghệ thuật vẽ ký họa chân dung những người lính đảo.

  • Hoa bàng vuông kiêu hãnh Trường Sa

    Hoa bàng vuông kiêu hãnh Trường Sa

    Bàng vuông là cây chịu nắng, gió, phát triển tốt trên đất cát, tạo bóng mát chở che và là biểu tượng sống trường tồn của người lính đảo. Hoa bàng vuông chỉ nở về đêm, kiêu hãnh dưới ánh trăng, lung linh trong gió biển mặn mòi.

  • Nữ sinh Mỹ thuật làm thơ về Trường Sa

    Nữ sinh Mỹ thuật làm thơ về Trường Sa

    Chỉ trong 2 năm, với tình yêu biển đảo và những người lính hải quân, cô gái trẻ Đoàn Thị Ngọc, sinh viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, đã sáng tác hơn 150 bài thơ về chủ đề này. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc như: Đi ngang qua sóng, Lính đảo ru con, Quê em Trường Sa...

  • Khi lính đảo về nhà

    Khi lính đảo về nhà

    Hình như có tiếng róc rách. Dương nén hơi thở dồn dập để lắng nghe. Suối, đúng rồi tiếng suối. Cái sự gọi là rảo bước chỉ là không dừng lại nghỉ sau ba bước leo dốc. Dương bật ra tiếng gọi: mẹ ơi.

  • Hậu phương của lính đảo

    Hậu phương của lính đảo

    Vừa làm mẹ, vừa thay bố chăm sóc gia đình và đảm đang mọi công việc xã hội,… họ là những người vợ - hậu phương vững chắc của những chiến sỹ đang ngày đêm bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.

  • Ra Trường Sa, gặp “bạn” lính đảo

    Ra Trường Sa, gặp “bạn” lính đảo

    Mỗi chuyến tàu ra với Trường Sa là rưng rưng, là xúc động, là nhớ mãi... Nhớ dáng người lính đứng gác, nhớ con sóng bạc đầu đập dồn, nhớ cái không gian chật hẹp sóng gió cứ ùa tới của đảo chìm. Về rồi, mới thấy nhớ cả “bạn” của những người lính đảo - những chú chó Trường Sa.

  • Nỗi nhớ của người lính đảo năm xưa

    Nỗi nhớ của người lính đảo năm xưa

    “Lần đầu tiên đặt chân đến đảo Trường Sa Lớn tôi đã cảm nhận được tình đồng đội thắm thiết nơi đây. Mới gặp mặt nhưng ai nấy đều tay bắt mặt mừng, ôm chầm lấy nhau ríu rít hỏi chuyện như anh em trong nhà...

  • Tâm tình lính đảo Trường Sa

    Tâm tình lính đảo Trường Sa

    Giữa biển trời bao la, anh em lính đảo chúng tôi như những người thân thuộc trong một gia đình. Khi nhắc đến gia đình thân yêu ở trong đất liền, ánh mắt ai cũng ánh lên niềm vui và sự tự hào...

  • Trường Sa nhìn gần

    Trường Sa nhìn gần

    Đã 14 năm từ khi nhà thơ - người lính Nguyễn Hữu Quý (ảnh) ra thăm Trường Sa. Những ngày lênh đênh trên biển, sống cùng lính đảo, đắm mình trong nắng gió và mưa giông đủ để anh nhận ra: “Một lần ra Trường Sa, cả đời nhớ Trường Sa”.

  • Chiến sỹ Trường Sa ứng dụng linh hoạt kỹ thuật vào đời sống

    Chiến sỹ Trường Sa ứng dụng linh hoạt kỹ thuật vào đời sống

    Cùng với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, những người lính đảo Trường Sa còn không ngừng nghiên cứu, tiếp thu và ứng dụng linh hoạt khoa học kỹ thuật vào tăng gia sản xuất, chăm sóc sức khỏe cho người dân, vận hành hệ thống công trình dân sinh.

  • Khúc ca nở hoa giữa biển xa

    Khúc ca nở hoa giữa biển xa

    “Gần lắm Trường Sa” không chỉ là ca khúc gắn liền với cuộc sống chiến đấu kiên trung của lính đảo, mà còn như bản tình ca hiệu triệu các chiến sĩ hải quân thêm vững vàng tay súng canh trời giữ biển của Tổ quốc giữa đại dương bao la.

  • Tình ca cho em

    Chuyến đi này cô đã mang về không chỉ là những nhành san hô, những con ốc biển lấp lánh sắc màu và bài ký sự còn tươi nguyên màu nắng gió, cô còn đang ấp ủ sẽ viết một truyện ngắn, về câu chuyện tình của người lính đảo và cô nhà báo nơi hậu phương.

  • Lính đảo Hòn Mê bớt nắm gạo tiết kiệm

    Lính đảo Hòn Mê bớt nắm gạo tiết kiệm

    Mỗi bữa ăn, cán bộ, chiến sỹ đảo Hòn Mê (tỉnh Thanh Hóa) đều bớt lại trong khẩu phần ăn của mình một nắm gạo để tiết kiệm. Số gạo dành dụm được lại để hỗ trợ, giúp đỡ những chiến sỹ có hoàn cảnh khó khăn và những gia đình neo đơn tại địa bàn đóng quân.