Tags:

Liên kết tiêu thụ

  • Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tỉnh Đồng Tháp trồng chủ yếu 3 giống xoài: Cát Hòa Lộc, Cát Chu và Đài Loan. Hiện diện tích trồng xoài ở tỉnh hơn 14.989 ha, sản lượng ước đạt 176.049 tấn. Giá trị sản xuất xoài cả năm 2024 ước đạt 2.341 tỷ đồng, tăng gần 22% so với năm 2020, chiếm 4,62 % tỷ trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Liên kết tiêu thụ lúa tăng thêm lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ

    Liên kết tiêu thụ lúa tăng thêm lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ

    Vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu năm 2024, tỉnh Đồng Tháp liên kết tiêu thụ gần 100.000 ha lúa.

  • Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Nâng giá trị nông sản từ liên kết tiêu thụ sản phẩm

    Nâng giá trị nông sản từ liên kết tiêu thụ sản phẩm

    Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Giải pháp này cũng khắc phục tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, mất cân đối cung - cầu cũng như ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giành những vụ mùa bội thu, vừa tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cung ứng thị trường.

  • Liên kết tiêu thụ lúa theo mô hình cánh đồng lớn có mã vùng trồng

    Liên kết tiêu thụ lúa theo mô hình cánh đồng lớn có mã vùng trồng

    Để đảm bảo sản lượng lúa năm lương thực 2024 đạt mục tiêu 4,4 triệu tấn, tỉnh Kiên Giang tập trung sản xuất lúa vụ Hè Thu an toàn, hiệu quả với diện tích gieo trồng 276.000 ha, năng suất bình quân 5,6 tấn/ha, sản lượng thu hoạch hơn 1,5 triệu tấn.

  • Thị trường nông sản: Giá lúa và gạo xuất khẩu đều giảm

    Thị trường nông sản: Giá lúa và gạo xuất khẩu đều giảm

    Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua giảm khá mạnh, thậm chí một số nơi điều chỉnh giá nhiều lần trong ngày, ảnh hưởng đến quá trình liên kết, tiêu thụ sản phẩm giữa nông dân và doanh nghiệp đã ký hợp đồng với giá ổn định. Cùng với đó, giá gạo xuất khẩu cũng giảm nhẹ do nguồn dự trữ tăng.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan đến thăm đồng tại An Giang

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan đến thăm đồng tại An Giang

    Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 12/2, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu đã đến thăm đồng, chúc Tết tại các hợp tác xã nông nghiệp, nông dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, để nắm bắt tình hình dịch hại, sản xuất, liên kết tiêu thụ vụ Đông Xuân 2023 - 2024 và động viên nông dân trong huyện hoàn thành thắng lợi vụ lúa quan trọng nhất trong năm.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích các hộ trồng dừa trong tỉnh sản xuất theo hướng hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ để nâng cao chuỗi giá trị cây dừa, tạo thu nhập ổn định và bền vững.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên 68.000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Xây dựng chuỗi liên kết - tiêu thụ thanh long xuất khẩu

    Xây dựng chuỗi liên kết - tiêu thụ thanh long xuất khẩu

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, toàn tỉnh hiện có gần 7.500 ha thanh long chuyên canh, với năng suất bình quân gần 35 tấn/ha và sản lượng trên 260.000 tấn quả/năm, chủ yếu cung ứng xuất khẩu.

  • Nhận diện thực trạng liên kết tiêu thụ, xuất khẩu sầu riêng

    Nhận diện thực trạng liên kết tiêu thụ, xuất khẩu sầu riêng

    Sáng 11/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Hiệp hội Sầu riêng Đắk Lắk, các đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức diễn đàn “Nhận diện thực trạng liên kết tiêu thụ, xuất khẩu sầu riêng 2023 và giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng sầu riêng Việt Nam”.

  • Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu

    Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu luôn đồng hành cùng hội viên trong phát triển kinh tế gia đình, vượt khó vươn lên làm giàu bằng những việc làm thiết thực như: tạo điều kiện cho vay vốn đầu tư sản xuất, hỗ trợ ngày công, con giống; chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm mối liên kết tiêu thụ nông sản.

  • Đồng Tháp liên kết tiêu thụ hơn 44.000 ha lúa

    Đồng Tháp liên kết tiêu thụ hơn 44.000 ha lúa

    Nửa đầu năm 2023, diện tích sản xuất lúa của tỉnh Đồng Tháp đã thu hoạch hơn 206 nghìn ha; trong đó, diện tích thực hiện liên kết của các huyện, thành phố là 44.455 ha, sản lượng 309.175 tấn, chiếm tỷ lệ 21% tổng diện tích sản xuất.

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn

    Để hoạt động khuyến công ngày càng hiệu quả, phát huy được thế mạnh của địa phương, tỉnh Ninh Thuận hiện đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và liên kết tiêu thụ sản phẩm.

  • Kiên Giang sản xuất lúa cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ

    Kiên Giang sản xuất lúa cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ

    Sản xuất vụ lúa Mùa và Đông Xuân 2022 - 2023, tỉnh Kiên Giang xây dựng được 717 cánh đồng lớn, với tổng diện tích hơn 82.585 ha, tăng hơn 400 cánh đồng và tăng trên 25.510 ha so với cùng kỳ năm 2022.

  • Mô hình trồng cây cỏ ngọt SV1 cho thu nhập cao

    Mô hình trồng cây cỏ ngọt SV1 cho thu nhập cao

    Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang triển khai dự án xây dựng mô hình phát triển sản xuất cỏ ngọt SV1 gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Lấy yêu cầu thị trường làm tiêu chuẩn sản xuất - Bài cuối: Liên kết tiêu thụ để bền vững

    Lấy yêu cầu thị trường làm tiêu chuẩn sản xuất - Bài cuối: Liên kết tiêu thụ để bền vững

    Sản xuất lấy yêu cầu của người tiêu dùng làm tiêu chuẩn mang lại một kết quả khả quan trong ngành nông nghiệp nói chung, nông nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng. Tuy nhiên, để chuỗi sản xuất nông nghiệp ổn định, người sản xuất an tâm lao động và đảm bảo nhận được đầy đủ nguồn thông tin từ phía người tiêu dùng, người sản xuất nông nghiệp thì cần có một hệ thống sản xuất và tiêu thụ để hoàn thiện tốt nhất chuỗi chất lượng này.

  • Liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP cho hợp tác xã

    Liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP cho hợp tác xã

    Sóc Trăng hiện đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường khả năng liên kết tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã, tổ hợp tác… và sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) nhằm giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn, giúp tăng thu nhập cho chủ thể, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương.

  • Mở rộng vùng nguyên liệu và diện tích cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ

    Mở rộng vùng nguyên liệu và diện tích cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ

    Kiên Giang có diện tích đất sản xuất nông chiếm 17,7% diện tích đất nông nghiệp toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó diện tích đất trồng lúa kế hoạch năm 2022 là 342.670 ha, chiếm 53,97% diện tích đất tự nhiên của tỉnh và diện tích sản xuất lúa hai vụ ổn định bình quân khoảng 282.000 ha, diện tích sản xuất vụ lúa - tôm khoảng 60.670 ha và sản lượng lúa toàn tỉnh bình quân hàng năm khoảng từ 4,3 - 4,4 triệu tấn/năm.

  • Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2022, tỉnh Đồng Tháp có nhiều công ty, thương lái thực hiện liên kết tiêu thụ lúa cho nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với diện tích 60.000 ha, sản lượng tiêu thụ trên 400.000 tấn. Mô hình liên kết theo chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận từ 3-8 triệu đồng/ha/vụ.