Tags:

Kỹ thuật canh tác

  • Ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa

    Ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa

    Ngày 29/5, tại xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên phối hợp Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần (Viện cây lương thực và cây thực phẩm) tổ chức Hội thảo đầu bờ xây dựng mô hình Ứng dụng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trên giống lúa mới Gia Lộc 516 tại một số địa phương tỉnh Hưng Yên.

  • Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Đầu tư phát triển kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽ góp phần đưa ngành hàng lúa gạo phát triển bền vững. Đây là nội dung được đưa ra tại buổi tọa đàm, đối thoại Chuyên đề “Giải pháp quản lý các dịch hại quan trọng trên cây lúa” do Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sáng 12/5.

  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt

    Những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật canh tác cây ớt nói chung ở điều kiện môi trường khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam.

  • 10 loại cây ăn quả chủ lực có sổ tay canh tác theo VietGAP

    10 loại cây ăn quả chủ lực có sổ tay canh tác theo VietGAP

    Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Cục Trồng trọt vừa ban hành Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo VietGAP cho 10 loại cây ăn quả chủ lực. Đó là: chuối, xoài, dứa, thanh long, sầu riêng, cam, bưởi, nhãn, vải, chôm chôm.

  • Hiến kế cải tạo đất lúa ở An Giang

    Hiến kế cải tạo đất lúa ở An Giang

    Theo đánh giá của các nhà khoa học, năng suất lúa ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm, nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng của thời tiết. Ngoài ra, kỹ thuật canh tác chưa hợp lý cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.

  • Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Do cuộc sống khó khăn nên kinh tế của người Mảng ở Lai Châu phụ thuộc phần lớn vào nương rẫy, rừng cây, đỉnh núi. Nương rẫy là nguồn sống chính của đồng bào Mảng, nhưng kỹ thuật và trình độ canh tác còn rất thấp. Họ sử dụng công cụ lao động giản đơn như gậy để chọc lỗ, tra hạt, dùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nương rẫy, vì vậy năng suất lao động không cao.

  • Cà phê bị cháy lá, táp ngọn không phải do phân bón Sông Gianh

    Cà phê bị cháy lá, táp ngọn không phải do phân bón Sông Gianh

    Cơ quan chuyên môn đã xác định hiện tượng cháy lá, táp ngpnj là do sâu bệnh, kỹ thuật canh tác sai quy trình chứ không phải do phân bón.

  • Nhân rộng cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao

    Nhân rộng cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao

    Để phát triển diện tích trồng cây vừng đen ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang đã tổ chức lại sản xuất, phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam và Trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, mở rộng diện tích, thay đổi giống mới, tập huấn kỹ thuật canh tác hiện đại.

  • Nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác ngô cho nông dân

    Chương trình “Điểm chuyển giao tiến bộ KHKT nông nghiệp Dekalb” năm 2013 do Trung tâm khuyến nông, Sở Nông nghiệp các tỉnh, thành thuộc khu vực Nam bộ và Công ty Dekalb Việt Nam (chi nhánh Tập đoàn Monsanto, Mỹ) phối hợp triển khai;

  • Kỹ thuật canh tác trên đất dốc (Tiếp theo)

    Cây lâm nghiệp được bố trí trồng ở phần đỉnh đồi theo hàng, quanh đường đồng mức kiểu nanh cá sấu, bằng các loài cây mọc nhanh, bộ rễ ăn sâu vững chắc... với diện tích đất khoảng 30 - 60% tổng diện tích mô hình (tùy theo độ dốc mà xác định).

  • Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

    Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

    Canh tác lâu bền trên đất dốc là phương thức lựa chọn và bố trí các loài cây trồng sao cho hiệu quả kinh tế thu được từ mô hình là cao nhất và ổn định qua nhiều năm.