Tags:

Ký ức

  • Ký ức của người lính biệt động 'Bảy Triều'

    Ký ức của người lính biệt động 'Bảy Triều'

    Từng là người lính biệt động với bí danh “Bảy Triều”, cựu chiến binh Phạm Hải Triều (81 tuổi, phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình) nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia Định 4 anh hùng.

  • Những di sản Việt Nam thành di sản của nhân loại

    Những di sản Việt Nam thành di sản của nhân loại

    Bộ sưu tập đồ sộ của Nhạc sĩ Hoàng Vân, bao gồm hơn 700 tác phẩm âm nhạc sáng tác từ năm 1951 đến 2010, đã trở thành di sản thứ 11 của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của cá nhân ở Việt Nam giành được vinh dự này.

  • Bộ sưu tập của Nhạc sĩ Hoàng Vân được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới

    Bộ sưu tập của Nhạc sĩ Hoàng Vân được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới

    Hội đồng Chấp hành UNESCO tại Paris vừa nhất trí ghi danh “Bộ sưu tập của Nhạc sĩ Hoàng Vân” của Việt Nam vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của Việt Nam được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới.

  • Những ký ức không phai về ngày 30/4 lịch sử

    Những ký ức không phai về ngày 30/4 lịch sử

    Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ký ức "một thời hoa lửa", kháng chiến cứu quốc vẫn luôn in đậm trong trí nhớ của những cựu chiến binh tỉnh Bắc Ninh từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, trực tiếp chiến đấu tại Sài Gòn trong ngày 30/4/1975 lịch sử.

  • 'Nhân chứng sống' trong những giờ phút đặc biệt của ngày chiến thắng

    'Nhân chứng sống' trong những giờ phút đặc biệt của ngày chiến thắng

    Như một cơ duyên, phóng viên TTXVN được gặp kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái trong những ngày cuối tháng Ba tại tư gia ở Hà Nội trong không khí cả nước hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ký ức về những phút giây hào hùng của dân tộc trong Ngày thống nhất đất nước 50 năm trước vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của vị nhân chứng lịch sử đặc biệt này.

  • 50 năm Thống nhất đất nước: Ký ức hào hùng ở chiến khu Hòn Dù

    50 năm Thống nhất đất nước: Ký ức hào hùng ở chiến khu Hòn Dù

    Trong không khí hào hùng những ngày tháng 4 lịch sử, phóng viên TTXVN có dịp cùng Đoàn các lực lượng tham gia chiến đấu trên chiến trường, giải phóng tỉnh Khánh Hòa năm 1975, về thăm lại chiến khu Hòn Dù, xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, nơi có vai trò quan trọng đặc biệt trong xây dựng phong trào cách mạng của vùng đồng bào dân tộc miền núi.

  • Ký ức hào hùng Ngày giải phóng vùng đất 'hoa vàng cỏ xanh'

    Ký ức hào hùng Ngày giải phóng vùng đất 'hoa vàng cỏ xanh'

    Ngày 1/4/1975 là dấu mốc lịch sử quan trọng với tỉnh Phú Yên - Ngày giải phóng vùng đất này.

  • Tọa độ lửa Hàm Rồng - nơi lưu giữ ký ức hào hùng

    Tọa độ lửa Hàm Rồng - nơi lưu giữ ký ức hào hùng

    Thiết thực hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày Hàm Rồng chiến thắng (03-04/4/1965 - 03-04/4/2025), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã dày công sưu tầm, bảo quản hàng trăm tư liệu hiện vật, kỷ vật và hình ảnh chân thực quý giá liên quan đến cuộc chiến đấu kiên cường bất khuất của quân và dân ta chống lại chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ ra miền Bắc tại tọa độ lửa Hàm Rồng.

  • Nơi lưu giữ ký ức Hàm Rồng chiến thắng

    Nơi lưu giữ ký ức Hàm Rồng chiến thắng

    Thiết thực hướng tới kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng, Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá đã dày công sưu tầm, bảo quản hàng trăm tư liệu hiện vật, kỷ vật và hình ảnh chân thực quý giá liên quan đến cuộc chiến đấu kiên cường bất khuất của quân và dân ta chống lại chiến tranh phá hoại bằng không quân của Hoa Kỳ ra Miền Bắc tại toạ độ lửa Hàm Rồng.

  • Ký ức Ngày Giải phóng Đà Lạt của cựu đặc công đánh thành phố

    Ký ức Ngày Giải phóng Đà Lạt của cựu đặc công đánh thành phố

    Ngày 3/4/1975, là dấu mốc quan trọng khi Đà Lạt chính thức được quân cách mạng tiếp quản. Đây cũng là ký ức không thể nào quên đối với cựu lính đặc công Nguyễn Duy Dũng (76 tuổi, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) và đồng đội dù đã 50 năm đất nước thống nhất.

  • Kỷ vật vô giá của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu

    Kỷ vật vô giá của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu

    Mỗi người khi tham gia chiến trường và trở về đều sẽ mang theo bên mình những kỷ vật vô giá, đó có thể là chiếc cốc uống nước, đó có thể là bi đông, đó có thể là những vật đã cứu sống họ trong nhiều trận đánh, hoặc những kỷ vật khiến cho ký ức về đồng đội luôn sống mãi bên mình, với Thượng tướng Viện sỹ Nguyễn Huy Hiệu cũng vậy.

  • 50 năm Thống nhất đất nước: Đà Nẵng ngày giải phóng trong ký ức phóng viên chiến trường

    50 năm Thống nhất đất nước: Đà Nẵng ngày giải phóng trong ký ức phóng viên chiến trường

    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng, phóng viên TTXVN đã gặp các phóng viên chiến trường tại Khu ủy Khu 5 ngày trước, những nhân chứng sống đã cùng đoàn quân giải phóng vào tiếp quản thành phố những ngày tháng 3 lịch sử năm 1975.

  • ‘Hàm Cá Mập’: Góc ký ức đặc biệt với người dân Thủ đô

    ‘Hàm Cá Mập’: Góc ký ức đặc biệt với người dân Thủ đô

    Trước thông tin, công trình kiến trúc “Hàm Cá mập” sẽ bị dỡ bỏ trước ngày 30/4, những ngày qua, nhiều người dân Thủ đô đến check-in, lưu giữ kỷ niệm. Mỗi người đều kỳ vọng sự “tạm biệt” này sẽ mở ra một không gian công cộng mới, hiện đại, hài hoà với cảnh quan xung quanh.

  • Đền ơn đáp nghĩa bằng công nghệ số

    Đền ơn đáp nghĩa bằng công nghệ số

    Nhóm Skyline, do Phùng Quang Trung sáng lập, trong hơn 3 năm qua đã phục chế hơn 6.000 bức chân dung liệt sĩ trên khắp cả nước. Từ những bức ảnh, họ kể lại những câu chuyện lịch sử bằng cả trái tim. Mỗi bức ảnh hoàn thành mang lại niềm vui, sự xúc động cho các gia đình liệt sĩ, để những người đã hy sinh được trở về trong ký ức của thế hệ hôm nay. Với những đóng góp ý nghĩa ấy, Phùng Quang Trung đã được vinh danh là một trong 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024.

  • Ký ức lịch sử trong vai trò bảo vệ sự thật

    Ký ức lịch sử trong vai trò bảo vệ sự thật

    Trước thềm kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, những hoạt động bảo vệ Ký ức lịch sử được chú trọng hơn bao giờ hết tại Liên bang Nga. Mới đây, đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm Ký ức lịch sử quốc gia LB Nga và chính quyền tỉnh Smolensk, một tỉnh biên giới với Belarus của LB Nga và là một trong những tỉnh chịu nhiều thiệt hại nhất cũng như có lịch sử đấu tranh anh hùng nhất trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô.

  • Cầu Hiền Lương - biểu tượng cho khát vọng thống nhất non sông

    Cầu Hiền Lương - biểu tượng cho khát vọng thống nhất non sông

    Đã có một thời, khi nhắc đến cầu Hiền Lương, sông Bến Hải là nhắc nhớ đến những câu thơ: “Hiền Lương một lạch hai dòng/ Người tuy bên nớ mà lòng bên ni” hay “Cách một con sông mà đó thương đây nhớ/ Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa”… Giờ đây, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ký ức về một thời kỳ lịch sử đau thương mà hào hùng vẫn còn đó. Và cây cầu Hiền Lương, sau nửa thế kỷ từ ngày đôi bờ Bắc - Nam sum họp, vẫn vững vàng như một biểu tượng thiêng liêng của khát vọng hòa bình và thống nhất của dân tộc Việt Nam.

  • Ký ức về trận mở đầu chiến dịch giải phóng Phú Yên

    Ký ức về trận mở đầu chiến dịch giải phóng Phú Yên

    Tiểu đoàn 13 (thuộc Tỉnh đội Phú Yên, nay là Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên) là lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu, làm nên chiến thắng trận Cầu Cháy, mở đầu cho chiến dịch giải phóng tỉnh Phú Yên. Nhiều cán bộ, chiến sỹ không tiếc máu xương đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít: Ký ức lịch sử trong vai trò bảo vệ sự thật

    Kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít: Ký ức lịch sử trong vai trò bảo vệ sự thật

    Trước thềm kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, những hoạt động bảo vệ Ký ức lịch sử được chú trọng hơn bao giờ hết tại LB Nga.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 2: Vẹn nguyên ký ức hào hùng đoàn quân giải phóng

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 2: Vẹn nguyên ký ức hào hùng đoàn quân giải phóng

    Tháng 4/1975, cả nước sục sôi khí thế Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân. Chiến dịch Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn quyết định, từng cánh quân thần tốc tiến về Sài Gòn, siết chặt vòng vây. Tại Bình Dương, chiến trường nóng bỏng với những trận đánh mang tính bước ngoặt. Những đoàn quân giải phóng ào ạt tiến ra mặt trận, bẻ gãy từng cứ điểm phòng ngự của địch, mở đường cho quân ta tiến công đến đâu, giải phóng đến đó. Trên khắp các ngả đường, khí thế cách mạng dâng trào, quân và dân Bình Dương đồng lòng nổi dậy, viết nên những trang sử hào hùng trong ngày toàn thắng.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

    Năm mươi năm đã qua, Chiến thắng Dầu Tiếng vẫn vang vọng như một bản hùng ca, mở đường cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Trận đánh này không chỉ phá vỡ mắt xích, chọc thủng tuyến phòng thủ Bắc Sài Gòn mà còn tạo bước ngoặt chiến lược, góp phần đưa mặt trận kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Hôm nay, trở lại Dầu Tiếng - mảnh đất anh hùng năm xưa, giữa những tán cao su mùa thay lá, chúng tôi được lắng nghe câu chuyện của những người đã đi qua thời khắc lịch sử. Những góc phố, con đường vẫn lưu giữ ký ức một thời lửa đạn, về một Dầu Tiếng không chỉ là địa danh mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước và ý chí quật cường.