Tags:

Khơ mú

  • Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Miền Tây xứ Thanh, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... với điều kiện sản xuất khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, tỷ lệ hộ nghèo cao.

  • Tổ phòng, chống buôn bán người ở Nghệ An phát huy hiệu quả

    Tổ phòng, chống buôn bán người ở Nghệ An phát huy hiệu quả

    Xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An từng là địa phương "nóng" về tình trạng buôn bán người. Do nhận thức hạn chế, khoảng từ năm 2018-2019, trên địa bàn có hàng chục phụ nữ người dân tộc Khơ Mú bị các đối tượng buôn người, dụ dỗ, lôi kéo, đã vượt biên ra nước ngoài, sinh con rồi bán.

  • Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã giao cho Vụ Văn hóa dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức xây dựng, nhân rộng mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Trong đời sống của đồng bào dân tộc Khơ Mú ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, việc làm nhà hay sửa nhà là việc đại sự. Lễ mừng nhà mới không chỉ là ngày vui của gia đình, mà còn có sự góp mặt chung vui của họ hàng, bà con dân bản mừng cho gia chủ.

  • Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của người Khơ Mú 

    Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của người Khơ Mú 

    Người Khơ Mú ở Than Uyên (Lai Châu) cư trú tập trung ở các bản Thẩm Phé (xã Mường Kim), bản Mè (xã Ta Gia) và các bản Noong Ỏ, Noong Ma (xã Tà Hừa). 

  • Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình Nghệ thuật Chào mừng Tết Độc lập 2/9, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc, Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023, ngày 1/9, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tái hiện Lễ hội Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú. Đây là lễ hội sắc sắc thể hiện rõ nét văn hóa nương rẫy của đồng bào Khơ Mú nơi đây.

  • Thúc đẩy phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập

    Thúc đẩy phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập

    Ngày 2/10, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ phát động “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2022” tại Trường Trung học Phổ thông huyện biên giới Kỳ Sơn, nơi tập trung gần 1.600 học sinh, hầu hết là con em đồng bào dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú.

  • Về nơi 'ba không, một có'

    Về nơi 'ba không, một có'

    Từ bến thượng lưu đập thủy điện Bản Vẽ, sau 40 phút đi thuyền máy xuyên qua lòng hồ trên sông Nậm Nơn, chúng tôi đến bản Xốp Cháo, xã Lượng Minh. Đây là vùng lõi nghèo của Tương Dương - huyện biên giới 30A, tỉnh Nghệ An. Như là một "ốc đảo" lẻ loi giữa lòng hồ rộng lớn, Xốp Cháo đến nay vẫn là bản 3 "không": Không đường giao thông, không điện lưới và không sóng điện thoại. Song sự cách trở ấy không ngăn được dòng vốn chính sách đang đổ về, giúp những người dân Khơ Mú từng bước vượt qua nghèo khó vốn đã thâm căn cố đế bao đời.

  • Cử tri dân tộc thiểu số Nghệ An gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Cử tri dân tộc thiểu số Nghệ An gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Sáng 21/5, khoảng 43.000 cử tri là đồng bào các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Đan Lai tại các xã miền núi, biên giới thuộc 4 huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong và Con Cuông của tỉnh Nghệ An đã hăng hái tham gia bầu cử sớm Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

  • Cử tri dân tộc thiểu số ở miền núi, biên giới Nghệ An phấn khởi đi bỏ phiếu sớm

    Cử tri dân tộc thiểu số ở miền núi, biên giới Nghệ An phấn khởi đi bỏ phiếu sớm

    Sáng 21/5/2021, gần 43.000 cử tri là đồng bào các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Đan Lai tại 207 khu vực bỏ phiếu thuộc các xã miền núi, biên giới của 4 huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong và Con Cuông (tỉnh Nghệ An) đã hăng hái tham gia bầu cử sớm Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. 

  • Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

    Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

    Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.

  • Các nghệ nhân Nghệ An, Điện Biên trình diễn âm nhạc của người Khơ Mú

    Các nghệ nhân Nghệ An, Điện Biên trình diễn âm nhạc của người Khơ Mú

    Trong hai ngày 23 - 24/11 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình âm nhạc của người Khơ Mú, với sự góp mặt của đông đảo nghệ nhân đến từ Nghệ An và Điện Biên.

  • Độc đáo lễ cầu mùa của dân tộc Khơ mú ở Điện Biên

    Độc đáo lễ cầu mùa của dân tộc Khơ mú ở Điện Biên

    Là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Khơ Mú (còn có tên gọi khác như: Xá, Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh) là một trong những tộc người cư trú lâu đời nhất, phân bố rải rác ở tất cả các huyện thị trong tỉnh.

  • Lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú

    Lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú

    Nghi lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú được tổ chức cho nhiều gia đình cùng khu vực canh tác nương rẫy hoặc có thể làm lễ chung cho cả bản tùy vào điều kiện canh tác hàng năm.

  • Nhịp sống bình dị của đồng bào Cống, Khơ-mú, Lào nơi biên giới

    Nhịp sống bình dị của đồng bào Cống, Khơ-mú, Lào nơi biên giới

    Xã biên giới Pa Thơm giáp nước bạn Lào, nằm phía Tây huyện Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên gần 40km là 1 trong 4 xã vùng ngoài lòng chảo thung lũng Mường Thanh với 270 hộ dân và gần 1.300 nhân khẩu thuộc 3 cộng đồng dân tộc, gồm: Lào, Cống và Khơ-Mú sinh sống ở 6 bản.

  • Cần khẩn cấp di dời 63 hộ dân ra khỏi vùng trượt sạt của tỉnh Điện Biên

    Cần khẩn cấp di dời 63 hộ dân ra khỏi vùng trượt sạt của tỉnh Điện Biên

    Nhiều năm trở lại đây, 63 hộ dân với gần 280 nhân khẩu đều là dân tộc Khơ-Mú tại bản Pa Xa Xá, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (Điện Biên) luôn sống trong tâm lý lo sợ vì tình trạng đá trên vách núi cao hàng chục mét phía sau bản sạt lở, đe dọa tài sản tính mạng của người dân.

  • Đặc sắc lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú ở Văn Chấn

    Đặc sắc lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú ở Văn Chấn

    Cứ vào dịp đầu năm mới, đồng bào dân tộc Khơ Mú xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn (Yên Bái) lại tổ chức lễ hội Cầu mùa – một trong những lễ hội lớn trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú. Đây là nghi thức đồng bào Khơ Mú cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh phù hộ cho một năm làm ăn thuận lợi, mùa màng tươi tốt.

  • 1.352 trẻ em Nghệ An được cấp số định danh cá nhân

    1.352 trẻ em Nghệ An được cấp số định danh cá nhân

    Quế Phong (Nghệ An) là một trong những huyện miền núi 30a đầu tiên của cả nước, nơi hơn 90% đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mông, Khơ Mú sinh sống triển khai thí điểm việc truy cập, kích hoạt tài khoản và nhập thông tin vào hệ thống khai sinh điện tử, cấp số định danh cá nhân.

  • Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội “Cầu mưa” là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Khơ Mú ở Tây Bắc. Qua nghi lễ, con người thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống và thiên nhiên.

  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá hầu như ai cũng biết. Ông là một nghệ nhân tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc của người Khơ Mú.