Ngày 25/4, quân đội Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ đã hoàn thành cuộc diễn tập quân sự mô phỏng, nhằm tăng cường khả năng phối hợp năng lực của hai nước trong ứng phó và xử lý các tình huống khẩn cấp hoặc khủng hoảng giả định.
Chỉ một tuần trước thời điểm tròn 3 năm ngày bùng phát cuộc xung đột tại Ukraine (24/2/2022), thế giới chứng kiến dồn dập các động thái ngoại giao bàn về giải pháp chấm dứt khủng hoảng.
Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 16/12 cho rằng cộng đồng quốc tế đang không đánh giá được mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng do xung đột ở Sudan.
Ngày 24/11, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách các vấn đề nhân đạo và điều phối viên cứu trợ khẩn cấp Tom Fletcher cho biết tổ chức này đang hợp tác với Chính phủ Sudan để kêu gọi viện trợ cho kế hoạch ứng phó năm 2025 nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield cho rằng Israel cần hành động mạnh mẽ và đầy đủ hơn nữa để giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza, đồng thời cảnh báo những hậu quả nghiêm trọng khi luật pháp quốc tế và các quy định của Mỹ về viện trợ quân sự cho Israel không được thực thi đầy đủ.
Ngày 24/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot cho biết hội nghị quốc tế về Liban đã huy động được 1 tỷ USD cam kết viện trợ nhân đạo và hỗ trợ quân sự để giúp Liban khắc phục cuộc khủng hoảng đang ngày càng trầm trọng do xung đột giữa lực lượng Hezbollah ở nước này và Israel.
Ngày 17/10, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng kép: nghèo đói cùng cực trở lại sau 20 năm và khoảng cách bất bình đẳng ngày càng nới rộng.
Ngày 26/7, lãnh đạo các nước Australia, New Zealand và Canada đã kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Dải Gaza, nhằm bảo vệ dân thường ở dải đất ven biển Địa Trung Hải vốn đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Ngày 21/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo nắng nóng gay gắt ở Dải Gaza có thể làm trầm trọng hơn nữa những vấn đề về sức khỏe đối với người dân Palestine vốn đang thiếu thốn nhu yếu phẩm cần thiết trong bối cảnh xung đột giữa phong trào Hồi giáo Hamas và Israel vẫn diễn biến căng thẳng.
Trong bối cảnh thế giới trải đang qua nhiều cuộc khủng hoảng y tế cùng lúc, bộ phận ứng phó khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đối mặt với nguy cơ cạn kiệt nguồn tài chính cần thiết cho các hoạt động ứng phó và xử lý khủng hoảng cũng như trả lương cho nhân viên.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, các bệnh viện lớn ở Hàn Quốc đang phải vật lộn trước những thiệt hại to lớn do hàng nghìn bác sĩ thực tập sinh trên toàn quốc đình công nhằm phản đối chính sách tăng chỉ tiêu trường y của chính phủ. Cuộc đình công hiện đã bước sang tuần thứ 8.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là phù hợp hơn so với đề xuất của các nước khác, song lại không nhận được sự quan tâm của phần lớn các nước phương Tây.
Ngày 4/3, người đứng đầu Cơ quan Liên hợp quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA), ông Philippe Lazzarini cảnh báo những hệ quả nghiêm trọng đối với an ninh và hòa bình toàn cầu nếu các nước ngừng cung cấp tài trợ cho tổ chức này trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza.
Trước thềm Giáng sinh và Năm mới, nhiều hãng chế biến thực phẩm tại Anh đang tìm cách đẩy mạnh doanh số bán các sản phẩm kẹo chocolate, sau khi nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng vốn bị ảnh hưởng bởi lạm phát và cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/5, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) cho biết khoảng 60.000 đến 90.000 người ở Sudan đã sơ tán sang nước láng giềng CH Chad kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng trước.
Trong báo cáo được công bố ngày 28/4, Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã kêu gọi tăng cường việc giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời thừa nhận những thất bại của mình liên quan tới cuộc khủng hoảng gần đây trong lĩnh vực này.
Ngày 17/4, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho rằng thế giới có thể học hỏi nhiều từ kinh nghiệm của các cộng đồng người bản địa trong việc ứng phó với cuộc khủng hoảng khí hậu.
Đây là một trong năm khuyến nghị sẽ được Hội đồng Tư vấn Kinh doanh của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (ABAC) đề xuất lên Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC vào tháng 11 tới. Đề xuất này đưa ra trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine làm trầm trọng hơn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Giới chức Serbia sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp không chính thức từ ngày 1/8/2022 đến 31/3/2023 trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu và những tác động tới nguồn cung thực phẩm và năng lượng.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 19/12 đã tới Beirut bắt đầu chuyến thăm thể hiện tình "đoàn kết" với Liban trong bối cảnh quốc gia Trung Đông này đang vật lộn trong cuộc khủng hoảng tài chính chưa từng có.