Tags:

Khoán bảo vệ rừng

  • Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Nghệ An đã thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với số tiền lên đến 115,6 tỷ đồng cho hơn 20.900 chủ rừng là hộ gia đình, cộng đồng và hơn 1.300 hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Phước vẫn từng ngày thay ca nhau để tuần tra bảo vệ rừng. Với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương, người dân không còn phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng, mà ngược lại có nguồn thu nhập thêm từ nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phát huy hiệu quả tại Lào Cai

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phát huy hiệu quả tại Lào Cai

    Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã phát huy hiệu quả tích cực tại Lào Cai. Nhiều hộ nhận khoán bảo vệ rừng có thêm thu nhập, cải thiện đời sống, tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

  • Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Dù được nhận khoán đất rừng để trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nhưng một số hộ dân tại xã Ninh Loan (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) lại lấn chiếm, thậm chí phá rừng để phục vụ mục đích riêng. Hành vi này đã bị phát hiện, lập biên bản xử lý nhưng đến nay vẫn còn tiếp diễn, gây bức xúc trong dư luận với câu hỏi về hiệu quả của chính sách giao khoán bảo vệ rừng tại địa phương này.

  • Thừa Thiên - Huế: Xác định sai phạm việc trích tiền giao khoán bảo vệ rừng

    Thừa Thiên - Huế: Xác định sai phạm việc trích tiền giao khoán bảo vệ rừng

    Ngày 23/4, Phó Chủ tịch UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) Hồ Văn Ngưm cho biết, kết quả kiểm tra bước đầu cho thấy việc lãnh đạo UBND xã Hồng Thủy trích tiền khoán bảo vệ rừng của các nhóm cộng đồng bảo vệ rừng trong năm 2020 là sai quy định pháp luật. Huyện A Lưới đang chỉ đạo các phòng ban chuyên môn làm rõ để có hướng xử lý cụ thể.

  • Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Với mục tiêu bảo vệ rừng bền vững, nâng cao ý thức cho người dân trong công tác bảo vệ rừng… thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh thực hiện việc giao khoán rừng cho nhân dân bảo vệ, qua đó giúp ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng phòng hộ.

  • Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Để phát triển rừng bền vững, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh triển khai chương trình giao khoán bảo vệ rừng gắn với xây dựng các mô hình sinh kế hỗ trợ cho cộng đồng địa phương, tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống.

  • Chậm giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Chậm giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Theo đánh giá của Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay việc giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ, cá nhân, cộng đồng dân tộc thiểu số ở các thôn, buôn, bon, làng ở Tây Nguyên vẫn còn chậm, chủ yếu là giao cho các tổ chức quản lý.

  • Bất cập trong thực hiện thí điểm giao rừng ở Đắk Lắk

    Tại tỉnh Đắk Lắk, việc triển khai thực hiện Quyết định 304 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ còn nhiều bất cập.