Quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã bắn khoảng 80 quả đạn pháo trong đêm 3/11 vào vùng đệm quân sự tại vùng biển phía Đông nước này, vi phạm thỏa thuận năm 2018 với Hàn Quốc về giảm căng thẳng quân sự.
Rạng sáng ngày 29/11 Triều Tiên lại phóng thử một quả tên lửa đạn đạo sau 2 tháng hoàn toàn "im hơi lặng tiếng". Quân đội Mỹ đánh giá đây là lần phóng thử tên lửa có tầm bắn xa nhất, cao nhất và có khả năng tấn công tới “bất kỳ nơi nào trên thế giới”.
Mỹ chỉ có nhiều nhất là 14 phút để đánh chặn nếu tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Triều Tiên tấn công đảo Guam trên Thái Bình Dương. Vậy hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ và các đồng minh sẽ vận hành và phối hợp với nhau như thế nào để giải quyết được tình thế cấp bách trên?
Trong bối cảnh tình hình căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt, ngày 17/8, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã hối thúc Triều Tiên nối lại đối thoại, song cảnh báo Bình Nhưỡng sẽ "vượt qua giới hạn đỏ" nếu lắp đầu đạn hạt nhân vào tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Nga đã cung cấp bằng chứng cho Liên hợp quốc (LHQ) chỉ ra quả tên lửa mới nhất mà Triều Tiên phóng thành công hôm 4/7 chỉ là tên lửa tầm trung.
Các nhà phân tích cho rằng vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất của Triều Tiên cho thấy nước này đang muốn ngồi vào chiếc “ghế tài xế” trong bất kỳ "chuyến xe đàm phán" nào với Mỹ trong tương lai.
Sau những lời đe dọa nhấn chìm Mỹ trong biển lửa và tuyên bố thử thành công quả tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) đầu tiên có thể bắn tới bất cứ đâu trên thế giới, nhà lãnh đạo Kim Jong-un thực sự mong muốn điều gì?
Ngày 5/7, quân đội Mỹ khẳng định có thể bảo vệ nước này trước mối đe dọa mới từ ICBM của Triều Tiên, sau khi Bình Nhưỡng vừa tiến hành vụ thử tên lửa.