Tags:

Hán nôm

  • Nơi hội tụ của những người mê chữ Hán Nôm

    Nơi hội tụ của những người mê chữ Hán Nôm

    15 năm qua, Câu lạc bộ Hán Nôm Quần Anh (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) trở thành điểm đến quen thuộc, nơi dạy chữ Hán Nôm, thư pháp cho nhiều người dân trong tỉnh.

  • Trưng bày 150 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần

    Trưng bày 150 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần

    Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp Hội Khảo cổ học Việt Nam, Câu lạc bộ Thư pháp Viện nghiên cứu Hán - Nôm, Công ty Cổ phần dịch vụ Tây Yên Tử, UBND huyện Sơn Động tổ chức trưng bày chuyên đề “Cổ vật tiêu biểu thời Lý - Trần trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”, “Thơ văn Lý - Trần qua thư pháp” và “Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử". Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

  • Trưng bày 130 sắc phong, bằng cấp phục chế

    Trưng bày 130 sắc phong, bằng cấp phục chế

    Ngày 15/12, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc Triển lãm tư liệu Hán Nôm năm 2023.

  • Công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu

    Công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu

    Ngày 24/6, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ kỷ niệm 310 năm năm sinh Nguyễn Huy Oánh (1713-2023), 280 năm năm sinh Nguyễn Huy Tự (1743-2023), 240 năm năm sinh Nguyễn Huy Hổ (1783-2023), công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.   

  • TS Đinh Công Vỹ - Nhà sử học thấm đẫm hồn văn chương

    TS Đinh Công Vỹ - Nhà sử học thấm đẫm hồn văn chương

    Ngày 19/12, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Kiều học Hà Nội và Câu lạc bộ Di sản thơ văn truyền thống - Hán Nôm sẽ tổ chức buổi vinh danh Tiến sĩ Đinh Công Vỹ, nhân 60 năm cầm bút của ông.

  • Việt Nam có thêm 2 Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

    Việt Nam có thêm 2 Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

    Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết lúc 12 giờ 30 phút (10 giờ 30 phút theo giờ Việt Nam) ngày 26/11/2022, tại Kỳ họp thứ 9 diễn ra ở thành phố Andong (Hàn Quốc), Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua 2 hồ sơ “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

  • Thêm hai di sản Việt Nam được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

    Thêm hai di sản Việt Nam được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

    Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua 2 hồ sơ “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

  • Hán Nôm là ngành học đặc biệt, riêng có

    Hán Nôm là ngành học đặc biệt, riêng có

    Sáng 12/11, tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Hán Nôm - khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, Hán Nôm là ngành học đặc biệt, lĩnh vực khoa học, văn hoá riêng có, độc đáo, quan trọng; nhà trường cần phát triển thế mạnh này, là lợi thế cạnh tranh trong cả nước và thế giới.

  • Ngành Hán Nôm đi đầu trong khai thác, nghiên cứu, công bố di sản Hán Nôm

    Ngành Hán Nôm đi đầu trong khai thác, nghiên cứu, công bố di sản Hán Nôm

    Sáng 12/11, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Hán Nôm – Khoa Văn học.

  • 15 năm truyền 'lửa đam mê' chữ Hán Nôm

    15 năm truyền 'lửa đam mê' chữ Hán Nôm

    Tình yêu với truyền thống văn hóa thấm đẫm từ thủa còn thơ đã gắn bó thầy đồ Lê Trung Kiên với Nhân mỹ học đường, với hàng nghìn đồng đạo, đồng môn trong hành trình 15 năm truyền dạy Hán Nôm, thư pháp.

  • Thư tịch cổ và văn khắc Hán Nôm Ngũ Hành Sơn

    Thư tịch cổ và văn khắc Hán Nôm Ngũ Hành Sơn

    Đó là chủ đề cuộc tọa đàm khoa học tổ chức chiều 23/3, tại Đà Nẵng, do Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng, UBND quận Ngũ Hành Sơn và Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (Huế) phối hợp tổ chức.

  • Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Cứ sáng thứ 6 hàng tuần, tại khuôn viên đình làng Thượng Trưng, xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh  Phúc lại rôm rả tiếng cười, tiếng nói chuyện. Đó là lớp học Hán Nôm của những cụ già từ 60 tuổi trở lên, thầy giáo cũng đã gần 80 tuổi.

  • Số hóa 40.000 trang tài liệu Hán - Nôm

    Số hóa 40.000 trang tài liệu Hán - Nôm

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa phối hợp với Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh sưu tầm, số hoá được 40.191 trang tài liệu Hán - Nôm.

  • Hoàng Sa, Trường Sa qua tư  liệu Hán Nôm

    Hoàng Sa, Trường Sa qua tư liệu Hán Nôm

    Ngày 3/6, Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam công bố cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông”.

  • Thêm tư liệu lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền biển đảo

    Thêm tư liệu lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền biển đảo

    Trao đổi với phóng viên báo Tin Tức tại cuộc họp báo ngày 3/6, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam khẳng định, những tư liệu Hán Nôm nguyên bản được công bố là những bằng chứng lịch sử quan trọng, đập tan luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc.

  • Công bố những tư liệu Hán Nôm nguyên bản về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

    Công bố những tư liệu Hán Nôm nguyên bản về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

    Ngày 3/6, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức công bố giới thiệu những tư liệu Hán Nôm khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông.

  • Thơ văn trên di tích Huế được đề cử là di sản ký ức thế giới

    Thơ văn trên di tích Huế được đề cử là di sản ký ức thế giới

    Hệ thống thơ văn Hán - Nôm trang trí trên di tích Huế với hơn 4.000 bài thơ, văn khắc trên các cung điện, văn bia tại khu vực Hoàng thành, các lăng vua và nhiều di tích khác của Huế… tồn tại ở nhiều vị trí khác nhau đang được lập hồ sơ đăng ký để trở thành di sản ký ức thế giới.

  • Thừa Thiên - Huế: Bảo tồn, phát huy giá trị tài liệu Hán - Nôm ở đình làng

    Thừa Thiên - Huế: Bảo tồn, phát huy giá trị tài liệu Hán - Nôm ở đình làng

    Đình làng ở Thừa Thiên - Huế còn lưu giữ nhiều tài liệu Hán - Nôm rất quý hiếm, cho biết về tiến trình khai canh, lập làng, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc cho đến khẳng định chủ quyền của Việt Nam.

  • Đưa di sản ra khỏi tàng thư

    Đưa di sản ra khỏi tàng thư

    Di sản Hán - Nôm vẫn được hình dung ra là những cuốn sách đã úa màu, những mộc bản cũ kỹ đang nằm phủ bụi trong thư viện và các trung tâm lưu trữ. Nhưng chúng đa dạng hơn nhiều và có nhiều cá nhân vẫn đang “trục vớt” nó.

  • Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Cho dù chữ Quốc ngữ cũng là một thành tựu văn hóa, chúng ta không thể không nhắc tới di sản văn hóa viết bằng chữ Hán Nôm - nơi lưu giữ kho trí tuệ đồ sộ của dân tộc.