Tags:

Hàng không thiết yếu

  • Người tiêu dùng Châu Á - Thái Bình Dương sẽ chi tiêu nhiều hơn cho mặt hàng không thiết yếu?

    Người tiêu dùng Châu Á - Thái Bình Dương sẽ chi tiêu nhiều hơn cho mặt hàng không thiết yếu?

    Theo báo cáo “Triển vọng Kinh tế: Cân bằng giá cả và các ưu tiên”, do Viện Kinh tế Mastercard (MEI) công bố, dự báo năm 2024, các nền kinh tế tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ có mức tăng trưởng khiêm tốn. Đây sẽ là khoảng thời gian các nền kinh tế tiếp tục ổn định và các động lực tăng trưởng chính, như xuất khẩu và du lịch, sẽ tiệm cận với những chỉ số trước đại dịch.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn giảm đơn hàng

    Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn giảm đơn hàng

    Trong bối cảnh lạm phát toàn cầu đang ở mức cao, sức mua thị trường vì thế cũng trở nên yếu đối với mặt hàng không thiết yếu, việc đơn hàng mới giảm đang đặt ra thách thức đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp ngành gỗ những tháng cuối năm.

  • Slovakia quyết định bán phong tỏa 2 tuần

    Slovakia quyết định bán phong tỏa 2 tuần

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến nghiêm trọng, Chính phủ Slovakia đã quyết định áp dụng lệnh bán phong tỏa toàn quốc trong 2 tuần kể từ ngày 25/11, trong đó yêu cầu các nhà hàng và các cửa hàng không thiết yếu phải đóng cửa, người dân chỉ được phép ra khỏi nhà từ 1h00-5h00 trong trường hợp đặc biệt.

  • Ngày đầu Hà Nội triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch

    Ngày đầu Hà Nội triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch

    Từ 0h ngày 19/7/2021, UBND Thành phố Hà Nội ra chỉ thị yêu cầu người dân chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết, thực hiện nghiêm quy tắc 5K, không tụ tập quá 5 người, tạm ngừng kinh doanh các mặt hàng không thiết yếu, hàng ăn chỉ bán mang về...

  • Bỉ thận trọng dịp Giáng sinh và đón Năm mới

    Bỉ thận trọng dịp Giáng sinh và đón Năm mới

    Sau cuộc họp Ủy ban tham vấn quốc gia về đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, tối 27/11, Thủ tướng Alexander De Croo thông báo quyết định các biện pháp áp dụng trong thời gian tới, như mở cửa trở lại các cơ sở kinh doanh những mặt hàng không thiết yếu và cùng với đó là các biện pháp thận trọng dịp Giáng sinh và Năm mới.

  • Áo thắt chặt các biện pháp hạn chế để phòng chống COVID-19

    Áo thắt chặt các biện pháp hạn chế để phòng chống COVID-19

    Chính phủ Áo ngày 15/11 thông báo sẽ khôi phục các hạn chế để phòng chống đại dịch COVID-19, bao gồm việc đóng cửa trường học và các cửa hàng không thiết yếu.

  • Pháp cấm với các siêu thị bán hàng không thiết yếu

    Pháp cấm với các siêu thị bán hàng không thiết yếu

    Các siêu thị tại Pháp sẽ phải tuân thủ những biện pháp hạn chế tương tự các cửa hàng nhỏ khác trong việc kinh doanh những mặt hàng không thiết yếu và không được phép phản đối các quy định phong tỏa của chính phủ nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan.

  • Hà Nội: Tăng cường tuyên truyền, xử lý các cửa hàng không thiết yếu mở trước 9 giờ sáng

    Hà Nội: Tăng cường tuyên truyền, xử lý các cửa hàng không thiết yếu mở trước 9 giờ sáng

    Các cửa hàng kinh doanh không thiết yếu chỉ được mở cửa sau 9 giờ sáng và có thể đóng cửa muộn. Các hoạt động kinh doanh lấn chiếm vỉa hè sẽ bị xử lý nghiêm.

  • Từ 4/5, tất cả cửa hàng kinh doanh mặt hàng không thiết yếu tại Hà Nội chỉ được phép mở cửa sau 9 giờ sáng

    Từ 4/5, tất cả cửa hàng kinh doanh mặt hàng không thiết yếu tại Hà Nội chỉ được phép mở cửa sau 9 giờ sáng

    Chiều 29/4, tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 thành phố Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung cho biết, trên cơ sở xin ý kiến của Thường trực Thành ủy Hà Nội, Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 thành phố Hà Nội quyết định, từ 4/5 - 31/12/2020, tất cả các cửa hàng kinh doanh mặt hàng không thiết yếu trên địa bàn chỉ được phép mở cửa từ 9 giờ sáng, nhằm giảm ùn tắc giao thông, ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19.

  • Hà Nội kiểm tra các đơn vị mua sắm trang thiết bị y tế phòng chống dịch COVID-19

    Hà Nội kiểm tra các đơn vị mua sắm trang thiết bị y tế phòng chống dịch COVID-19

    Kết luận tại phiên họp trực tuyến với các quận, huyện, phường xã về chống dịch COVID-19 của TP Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung khẳng định, sẽ thành lập đoành thanh tra liên ngành kiểm tra các cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế và xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân mở cửa hàng không thiết yếu; xét nghiệm thêm 2 chợ đầu mối của Thủ đô.

  • Chấn chỉnh những biểu hiện chủ quan trong phòng, chống dịch COVID-19

    Chấn chỉnh những biểu hiện chủ quan trong phòng, chống dịch COVID-19

    Gần đây, ở Yên Bái xuất hiện tình trạng người dân có dấu hiệu chủ quan, không tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội như mở lại cửa hàng bán các mặt hàng không thiết yếu; không có việc thực sự cần thiết vẫn đi ra đường và không đeo khẩu trang…

  • Tạm dừng các hoạt động không thiết yếu để phòng, chống dịch COVID-19

    Tạm dừng các hoạt động không thiết yếu để phòng, chống dịch COVID-19

    Trên tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung quyết định tất cả các cửa hàng không thiết yếu đều phải tạm đóng cửa.

  • Người dân Thủ đô nghiêm túc tạm ngừng kinh doanh mặt hàng không thiết yếu

    Người dân Thủ đô nghiêm túc tạm ngừng kinh doanh mặt hàng không thiết yếu

    Ngày 27/3, sau hai ngày Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các cửa hàng dịch vụ, kinh doanh các mặt hàng không thiết yếu tạm ngừng hoạt động, hàng loạt các cửa hàng trên địa bàn Thủ đô đã đóng cửa, đường phố trở nên vắng vẻ.

  • Người Anh giảm chi tiêu, tăng tích trữ thực phẩm

    Người Anh giảm chi tiêu, tăng tích trữ thực phẩm

    Trong bối cảnh thời hạn chót Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, sắp đến gần, người tiêu dùng Anh trong tháng 2 đã "thắt chặt" hầu bao, chú trọng vào mua thực phẩm, trong đó có thực phẩm dự trữ, hơn là mua các mặt hàng không thiết yếu.