Tags:

Hoang hóa

  • Chống lãng phí đất đai - Bài 1: Bờ xôi ruộng mật bị bỏ hoang

    Chống lãng phí đất đai - Bài 1: Bờ xôi ruộng mật bị bỏ hoang

    Tại nhiều địa phương của Hà Nội việc quản lý, sử dụng loại đất nông nghiệp công ích bộc lộ không ít bất cập như quỹ đất công ích cho thuê quá thời hạn quy định; bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích; việc đấu giá quyền thuê - thầu đất không thực hiện được; đất không còn khả năng canh tác…, chậm đưa đất vào sử dụng, gây hoang hóa lãng phí, thất thu ngân sách.

  • Ảnh 360: Cảnh hoang hóa tại dự án Công viên hồ điều hòa Nam Trung Yên

    Ảnh 360: Cảnh hoang hóa tại dự án Công viên hồ điều hòa Nam Trung Yên

    Do vướng vướng mặt bằng liên quan đến phần đất xen kẹt và khu nghĩa trang, dự án Công viên hồ điều hòa Nam Trung Yên đã để hoang hóa nhiều năm qua.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000 ha, trong đó Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Gần 50 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, nhờ những quyết sách đúng đắn, táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã “thay da, đổi thịt”.

  • Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

  • Hà Nội hoàn thành gieo cấy lúa Xuân sớm hơn khung thời vụ 

    Hà Nội hoàn thành gieo cấy lúa Xuân sớm hơn khung thời vụ 

    Để đảm bảo hoàn thành gieo cấy vụ Xuân trong khung thời vụ tốt nhất, tiết kiệm nguồn nước, không để hoang hóa đất đai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai đồng bộ kế hoạch, áp dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất; nhất là sản xuất gắn với nhu cầu của thị trường, không để xảy ra tình trạng "được mùa rớt giá".   

  • Thái Nguyên: Hơn 9.000 m2 đất chuyển mục đích sử dụng khi chưa được cấp phép

    Thái Nguyên: Hơn 9.000 m2 đất chuyển mục đích sử dụng khi chưa được cấp phép

    Theo thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, tỉnh này phát hiện hơn 4.700m2 đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa và hơn 9.000 m2 đất chuyển mục đích sử dụng đất chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép...

  • Người dân cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng cách

    Người dân cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng cách

    Mỗi năm, tỉnh Hải Dương sử dụng khoảng 332 đến 335 tấn thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trong đó, khoảng 100 tấn là thuốc trừ cỏ các loại. Riêng loại thuốc trừ cỏ bờ, trừ cỏ hoang hóa, vườn đồi khoảng 50 tấn/năm.

  • Dùng thuốc diệt cỏ đúng cách để bảo đảm an toàn trong sản xuất

    Dùng thuốc diệt cỏ đúng cách để bảo đảm an toàn trong sản xuất

    Mỗi năm, tỉnh Hải Dương sử dụng khoảng 332 đến 335 tấn thuốc Bảo vệ thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Trong đó khoảng 50 tấn là thuốc trừ cỏ bờ, trừ cỏ hoang hóa, vườn đồi. Việc sử dụng thuốc trừ cỏ bừa bãi tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, gây hại trong sản xuất.

  • Cụm công nghiệp tại Quảng Trị vẫn bỏ hoang… sau nhiều kiến nghị thu hồi

    Cụm công nghiệp tại Quảng Trị vẫn bỏ hoang… sau nhiều kiến nghị thu hồi

    Dự án Cụm công nghiệp Đông Gio Linh (dự án) ở xã Gio Việt và thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh được Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị cấp quyết định thành lập ngày 1/9/2011. Sau 12 năm dự án vẫn chỉ là bãi đất hoang hóa trong khi quỹ đất ở và đất sản xuất khó khăn, khiến cả chính quyền và người dân địa phương bức xúc kéo dài.

  • Sau 3 năm chậm tiến độ, dự án đường tránh phía Nam TP Bảo Lộc trở nên hoang hóa

    Sau 3 năm chậm tiến độ, dự án đường tránh phía Nam TP Bảo Lộc trở nên hoang hóa

    Sau 3 năm thi công dang dở do chậm tiến độ, Dự án tuyến đường tránh phía Nam thành phố Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) đã trở nên hoang hóa, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông và hệ lụy gây lãng phí tiền của.

  • Biến nơi hoang hóa đầy cỏ dại thành vườn rau sạch thủy canh

    Biến nơi hoang hóa đầy cỏ dại thành vườn rau sạch thủy canh

    Đến xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc (tỉnh Ninh Thuận) hỏi thăm chị Nguyễn Thị Kim Anh thì ai cũng biết, bởi chị không những năng nổ trong công tác Hội mà còn là người đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là mô hình trồng rau xanh theo phương pháp thủy canh.

  • Đừng biến chợ thành nơi bỏ hoang!

    Đừng biến chợ thành nơi bỏ hoang!

    Tại Vĩnh Phúc có một số chợ đã bỏ hoang hóa, thậm chí có chợ gần khu công nghiệp, dân cư đông cũng đang lâm vào tình cảnh tương tự.

  • Di tích lịch sử - khảo cổ học cấp quốc gia Hoàng thành Yên Bái đang bị hoang hóa  

    Di tích lịch sử - khảo cổ học cấp quốc gia Hoàng thành Yên Bái đang bị hoang hóa  

    Di tích lịch sử - khảo cổ học Hắc Y nằm trên địa bàn xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái được đánh giá là quần thể di tích quan trọng, lưu giữ nhiều di vật khảo cổ học quý hiếm, thuộc nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Điều đáng nói là di tích này đang rơi vào cảnh hoang hóa.

  • Ao Sen - điểm nhấn văn hóa du lịch quê Bác

    Ao Sen - điểm nhấn văn hóa du lịch quê Bác

    Các ao hồ hoang hóa tại xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đang được cải tạo để phát triển mô hình trồng sen, tạo điểm nhấn văn hóa du lịch trên quê hương Bác.

  • Dưỡng mạch nguồn vốn xoay chuyển đói nghèo

    Dưỡng mạch nguồn vốn xoay chuyển đói nghèo

    Về Bình Định hôm nay, từ những trảng cát vàng vốn trước kia hoang hóa, đến những mảnh đồi từng để mặc cho cỏ dại đã khoác lên mình tấm áo mới với những đầm tôm, cây mì, cây keo... từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Bình Định.

  • Nhiều bất cập trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc

    Nhiều bất cập trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc

    Tình trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gần đây còn bộc lộ nhiều bất cập. Không ít dự án nhận đất đã lâu nhưng không triển khai xây dựng hoặc xây dựng quá chậm so với cam kết. Nhiều doanh nghiệp nhận diện tích mặt bằng rộng nhưng xây dựng nhà xưởng sản xuất một phần nhỏ, còn lại để hoang hóa…

  • Hà Nội kiên quyết thu hồi các dự án để hoang hóa, vi phạm Luật Đất đai

    Hà Nội kiên quyết thu hồi các dự án để hoang hóa, vi phạm Luật Đất đai

    Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, rà soát 161 dự án có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai; trên cơ sở đó, hoàn tất hồ sơ xử lý, trình UBND thành phố ban hành quyết định thu hồi đối với những dự án vi phạm chưa khắc phục.

  • Chồng chéo quy định pháp luật trong xử lý dự án treo

    Chồng chéo quy định pháp luật trong xử lý dự án treo

    Dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sáng 5/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà. Vấn đề xử lý rác thải rắn; trách nhiệm của Bộ trong quản lý đất đai tránh tình trạng hoang hóa, gây lãng phí ngân sách… là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, chất vấn.

  • Cây dứa làm đổi thay vùng gò đồi bạc màu Quảng Trị

    Cây dứa làm đổi thay vùng gò đồi bạc màu Quảng Trị

    Phát triển kinh tế bền vững trên vùng đất khô cằn luôn là bài toán khó đối với chính quyền và người dân xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) – nơi có tới hơn 2/3 diện tích gò đồi bạc màu, hoang hóa. Thế nhưng cây dứa đã giúp nơi đây thay đổi tình thế.

  • Giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Tập trung thu hồi một phần diện tích đất của các dự án đã nhận đất nhưng không đủ năng lực thực hiện, vẫn bỏ hoang hóa, hoặc sang nhượng trái phép để hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào.