Đức nói Nga nên đưa Trung Quốc gia nhập Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), trước nguy cơ đe dọa từ tên lửa Trung Quốc trong một nỗ lực cuối cùng cứu lấy thỏa thuận bị Mỹ tẩy chay này.
Các chuyên gia đánh giá việc Mỹ quyết định rút khỏi Hiệp định Vũ khí Tên lửa Tầm trung (INF) dường như không chỉ là gửi thông điệp đến Nga mà còn cả tới Trung Quốc.
Một thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa đã đề xuất phương án giúp Mỹ có thể vừa tránh vi phạm Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) được Nga và Mỹ ký kết lại vừa có thể phát triển hạt nhân.
Ngày 15/2, Điện Kremlin khẳng định Nga cam kết tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế của nước này, bao gồm những vấn đề liên quan đến tên lửa.
Washington tố cáo Moskva vi phạm Hiệp ước tên lửa tầm trung và tầm ngắn (INF) được hai nước ký cách đây gần 30 năm.
Washington đang cân nhắc trừng phạt Nga với lý do Moskva thử nghiệm các tên lửa hành trình đặt trên đất liền, vi phạm Hiệp ước tên lửa hạt nhân tầm trung.
Nga sẽ không đơn phương rút khỏi Hiệp ước tên lửa tầm trung và tầm ngắn ký với Mỹ, trừ phi các lợi ích an ninh của Moskva bị đe dọa.
Ngày 16/9, Nga tuyên bố có thể tiếp tục tiến hành các cuộc đàm phán với Mỹ về tương lai của Hiệp ước tên lửa hạt nhân tầm trung (INF).
Cuộc tham vấn liên chính phủ Nga – Mỹ về Hiệp ước tên lửa tầm trung và tầm ngắn (INF) đã diễn ra tại thủ đô Moskva ngày 11/9.