Tags:

Gánh nặng bệnh tật

  • Nâng cao năng lực chăm sóc người cao tuổi khi dân số già hóa

    Nâng cao năng lực chăm sóc người cao tuổi khi dân số già hóa

    Với số lượng người cao tuổi ngày càng tăng khi dân số già hóa, đa số người cao tuổi lại có gánh nặng bệnh tật kép; vì vậy rất cần sự thích ứng, các dịch vụ chăm sóc phù hợp để đáp ứng nhu cầu này.

  • Tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh: Bài 1: Giảm gánh nặng bệnh tật bẩm sinh 

    Tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh: Bài 1: Giảm gánh nặng bệnh tật bẩm sinh 

    Tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh là áp dụng những phương pháp, kỹ thuật khoa học tiên tiến, hiện đại để phát hiện, can thiệp và điều trị sớm các bệnh, tật, các rối loạn chuyển hóa, di truyền ngay trong giai đoạn bào thai và sơ sinh, giúp cho trẻ sinh ra có thể phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất và trí tuệ. Từ đó, góp phần giảm số người tàn tật, thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, nâng cao chất lượng dân số.

  • Tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh - Bài 2: Triển khai mạng lưới cung cấp dịch vụ rộng khắp 

    Tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh - Bài 2: Triển khai mạng lưới cung cấp dịch vụ rộng khắp 

    Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dân số, giảm gánh nặng bệnh tật bẩm sinh, từ năm 2006, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) đã triển khai nhiều chương trình sàng lọc bệnh, tật trước sinh và sơ sinh; qua đó, giúp trẻ sinh ra phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất, trí tuệ, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

  • Vaccine phòng COVID-19 - Lá chắn bảo vệ trẻ - Bài cuối: Giải pháp cần thiết bảo vệ sức khỏe của trẻ

    Vaccine phòng COVID-19 - Lá chắn bảo vệ trẻ - Bài cuối: Giải pháp cần thiết bảo vệ sức khỏe của trẻ

    Tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em được xem là giải pháp hết sức cần thiết để bảo vệ sức khỏe của trẻ, giúp giảm đi gánh nặng bệnh tật liên quan đến COVID-19 không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà cả tương lai sau này.

  • Ngày thế giới không thuốc lá 31/5: Hãy hành động vì môi trường không khói thuốc lá

    Ngày thế giới không thuốc lá 31/5: Hãy hành động vì môi trường không khói thuốc lá

    Việc sử dụng thuốc lá không chỉ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn làm ảnh hưởng đến môi trường sống. Nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc lá, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn cầu do các bệnh liên quan đến thuốc lá, năm 2022, hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5), Tổ chức Y tế thế giới chọn chủ đề “Thuốc lá – mối đe dọa tới môi trường của chúng ta” nhằm thúc đẩy các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về tác hại của sử dụng thuốc lá tới môi trường.

  • Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam: Tiêm vaccine cho trẻ để giảm gánh nặng bệnh tật và nguy cơ xuất hiện biến thể mới

    Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam: Tiêm vaccine cho trẻ để giảm gánh nặng bệnh tật và nguy cơ xuất hiện biến thể mới

    Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Tiến sỹ Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam nhằm đánh giá kế hoạch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em, cũng như đưa ra khuyến cáo khi triển khai trong thời gian tới.

  • Bỏ thuốc lá sẽ giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19

    Bỏ thuốc lá sẽ giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19

    Chiều 27/5, chia sẻ với báo giới về hoạt động của Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá nhân Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5/2021), PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá cho biết, nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc lá, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn cầu do các bệnh liên quan đến thuốc lá năm 2021 Tổ chức Y tế thế giới chọn chủ đề “Cam kết bỏ thuốc lá” cho Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5).

  • Kỷ niệm Ngày quốc tế Người cao tuổi 1/10 - Bài 3: Giải pháp chăm sóc toàn diện

    Kỷ niệm Ngày quốc tế Người cao tuổi 1/10 - Bài 3: Giải pháp chăm sóc toàn diện

    Theo kết quả điều tra sơ bộ năm 2016, thành phố Hà Nội có gần 960.0000 người từ 60 tuổi trở lên (chiếm 12,7% dân số), trong đó số người từ 80 tuổi trở lên khoảng 180.000 cụ. Tuổi thọ ngày càng tăng nhưng kèm theo đó, gánh nặng bệnh tật lại đè nặng lên người cao tuổi.

  • Gần 10% người Việt Nam mắc viêm gan B

    Gần 10% người Việt Nam mắc viêm gan B

    Có tới 9,1% dân số nước ta mắc viêm gan vi rút B, viêm gan C dao động từ 1- 4% dân số. Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo “Phổ biến kết quả mô hình ước tính gánh nặng bệnh tật do vi rút viêm gan B/C”, diễn ra ngày 21/7, tại Hà Nội.

  • Dịch HIV/AIDS gây gánh nặng bệnh tật hàng đầu ở VN

    Dịch HIV/AIDS gây gánh nặng bệnh tật hàng đầu ở VN

    Ngày 13/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.