Tags:

Giẻ triêng

  • Làng du lịch cộng đồng Đắk Răng lưu giữ đậm nét truyền thống đồng bào Giẻ Triêng

    Làng du lịch cộng đồng Đắk Răng lưu giữ đậm nét truyền thống đồng bào Giẻ Triêng

    Làng Đắk Răng, thuộc xã Đắk Dục (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Làng còn lưu giữ nhiều lễ hội cũng như nghề thủ công truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Những giá trị văn hoá này đang được người dân nơi đây phát huy, phục vụ phát triển du lịch cộng đồng. 

  • Quảng Nam: Niềm vui của đồng bào vùng sạt lở núi Phước Lộc

    Quảng Nam: Niềm vui của đồng bào vùng sạt lở núi Phước Lộc

    Sau 2 năm nỗ lực tái thiết, cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Giẻ triêng, Bhnoong ở vùng cao huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, nơi từng xảy ra trận sạt lở núi kinh hoàng, khiến hàng chục người chết và mất tích nay đã trở lại bình thường.

  • Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

  • Quảng Nam: Gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Quảng Nam: Gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Sáng 16/5, gần 5.000 cử tri, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Giẻ Triêng ở 6 xã vùng biên giới huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, nơi tiếp giáp với các cụm, bản huyện Đắc Chưng, tỉnh Sê Kông, nước bạn Lào đã hăng hái tham gia bầu cử sớm Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

  • Mổ thành công ca sinh ba cho một phụ nữ Giẻ Triêng

    Mổ thành công ca sinh ba cho một phụ nữ Giẻ Triêng

    Ngày 18/4, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cho biết, các y, bác sĩ của bệnh viện vừa thực hiện thành công ca mổ sinh ba cho một phụ nữ dân tộc thiểu số Giẻ Triêng trú ở huyện Phước Sơn. Hiện tại, sức khỏe của người mẹ và ba trẻ sơ sinh đã ổn định.

  • Độc đáo phong tục củi hứa hôn của người Giẻ Triêng

    Độc đáo phong tục củi hứa hôn của người Giẻ Triêng

    "Củi hứa hôn là phong tục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Giẻ Triêng trước khi về nhà chồng. Người con gái đảm đang, khéo tay sẽ chọn lựa nhiều củi đẹp, đều. Củi càng nhiều, đẹp, thì vợ chồng sống với nhau hòa thuận".

  • Tra tấn dã man người giúp việc, nhận án 10 năm tù

    Tra tấn dã man người giúp việc, nhận án 10 năm tù

    Ngày 2/11, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối tượng Nguyễn Thị Hà (tên thường gọi là Nga, sinh năm 1979, tạm trú phường Thống Nhất, thành phố Pleiku) về tội “Cố ý gây thương tích” đối với chị Y Nhiêu (dân tộc Giẻ Triêng, sinh năm 1995, trú tại xã Đak Pét, huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum).

  • Khởi tố kẻ hành hạ người làm công ở Gia Lai

    Khởi tố kẻ hành hạ người làm công ở Gia Lai

    Ngày 25/7, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an thành phố Pleiku (Gia Lai) cho biết đã khởi tố và bắt tạm giam Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, tạm trú phường Thống Nhất, thành phố Pleiku) về hành vi “Cố ý gây thương tích” đối với chị Y Nhiêu (dân tộc Giẻ Triêng, sinh năm 1995, trú tại thôn Pêng Siêl, xã Đak Pét, huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum).

  • Đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng nô nức đi bầu cử

    Đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng nô nức đi bầu cử

    Đúng 6h ngày 21/5, đồng bào các dân tộc xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã tề tựu đông đủ tại 7 điểm bỏ phiếu để thực hiện quyền bầu cử; trong đó có một điểm bỏ phiếu của cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Đăk Nhoong.

  • Già làng đam mê nhạc cụ truyền thống

    Già làng đam mê nhạc cụ truyền thống

    Chế tác và sử dụng thành thạo 15 nhạc cụ truyền thống của đồng bào Giẻ Triêng, già làng Bloong Vẻ, năm nay đã 70 tuổi, vẫn đam mê với những nhạc cụ này.

  • Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Nhiều du khách, nhất là khách quốc tế, khi đến Quảng Nam muốn được về thăm miền sơn cước, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ Đăng, để khám phá những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang sắc thái riêng của từng dân tộc.

  • Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Tỉnh Quảng Nam có 8 huyện miền núi, là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ đăng... Do bị chi phối bởi địa hình và điều kiện kinh tế nên các huyện miền núi vẫn còn nhiều cầu treo dân sinh.

  • Phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc của đồng bào dân tộc

    19 lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã được các ngành chức năng tỉnh phục dựng lại, gồm: Lễ hội Cha Kcha (ăn than) của dân tộc Giẻ - Triêng, lễ M’nê (Tạ ơn) của dân tộc Xơ Đăng, lễ mừng thu hoạch lúa (Chong o bơn h’lư) của dân tộc B’Râu...

  • Lễ ăn mừng nhà mới của người Giẻ Triêng

    Lễ ăn mừng nhà mới của người Giẻ Triêng

    Là một trong những tộc người sinh sống và cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, đồng bào Giẻ Triêng (thường sống tập trung ở phía tây bắc tỉnh Kon Tum) có những phong tục, tập quán, lễ hội rất độc đáo, mang đậm dấu ấn của nền văn hóa nương rẫy.

  • Lễ hội đâm trâu của dân tộc Giẻ-Triêng

    Lễ hội đâm trâu của dân tộc Giẻ-Triêng

    Sáng 27/8, lễ hội đâm trâu truyền thống của người Tây Nguyên đã diễn ra tại làng văn hóa các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) với sự tham dự của hàng trăm du khách.

  • Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 17/3, tại thành phố Kon Tum, hơn 40 món ăn độc đáo của các dân tộc như: Ba Nar, Xê Đăng, Gia Rai, Giẻ Triêng... đã được trình diễn tại “Hội thi ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số”.

  • Tình yêu người Giẻ - Triêng

    Tình yêu người Giẻ - Triêng

    Người Giẻ - Triêng sống tập trung ở phía tây bắc tỉnh Kon Tum và tây nam tỉnh Quảng Nam với dân số khoảng 27 ngàn người.